D: da thịt, da trời, giả da,
2. Kỹ năng: Nêu được một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực
vật
3. Thái độ: Yêu thích môn họcII. Chuẩn bị: II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: - Học sinh:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
2) Kiểm tra bài cũ:
- Kể ra vai trò của các chất khoáng đối với đời sống của thực vật
-Nêu ứng dụng trong trồng trọt
3) Bài mới :
a) Giới thiệu bài: b) Nội dung:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao đổi khí của thực
vật trong quá trình quang hợp và hô hấp
- Cho học sinh quan sát hình 1, 2 SGK tự đặt câu hỏi và trả lời theo nhóm 2
- Gọi 1 số nhóm hỏi và trả lời trước lớp
VD: Trong quang hợp, thực vật hút khí gì? Và thải ra khí gì? …
- Kết luận: Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số ứng dụng thực tế
về nhu cầu không khí của thực vật
- Nêu vấn đề: Thực vật ăn gì để sống? Nhờ đâu thực vật thực hiện được điều kì diệu đó?
- Giúp học sinh hiểu câu trả lời: Thực vật không có cơ quan tiêu hóa như người nhưng chúng vẫn “ăn” và “uống”. Khí các-bô-níc có trong không khí được lá cây hấp thụ, nước trong đất được rễ cây hút lên.
- Yêu cầu học sinh nêu ứng dụng trong trồng trọt - Kết luận
- Gọi 2 học sinh đọc mục bạn cần biết (SGK)
4. Củng cố : Củng cố bài, nhận xét giờ học5. Dặn dò : Dặn học sinh về học bài 5. Dặn dò : Dặn học sinh về học bài
- 2 học sinh
- Quan sát, đặt câu hỏi và trả lời - Một số nhóm làm việc trước lớp - Lắng nghe - Lắng nghe - Nêu ứng dụng - Lắng nghe - 2 học sinh đọc - Lắng nghe - Về học bài Thứ sáu ngày 10 tháng 4 năm 2009
Toán:
THỰC HÀNHI. Mục tiêu: I. Mục tiêu: