D: da thịt, da trời, giả da,
2) Kiểm tra bài cũ: Trình bày về nhu cầu nước của
thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt
3) Bài mới :
a) Giới thiệu bài: b) Nội dung:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của chất khoáng đối
với thực vật
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm 2 rồi trình bày
- Quan sát hình trang 118 SGK: Các cây cà chua ở hình b, c, d bị thiếu các chất khoáng gì? Kết quả ra sao?
- Cây cà chua nào phát triển tốt nhất trong cây a, b, c, d vì sao?
- Điều đó giúp em rút ra kết luận gì?
- Cây cà chua nào phát triển kém nhất? Tại sao? Điều đó giúp em rút ra kết luận gì?
- Nhận xét, kết luận: Trong quá trình sống, nếu được cung cấp đầy đủ các chất khoáng cây phát triển tốt, cho năng xuất cao và ngược lại. Chứng tỏ chất khoáng đã tham gia vào các thành phần cấu tạo và các hoạt động sống của cây. Ni – tơ là chất quan trọng nhất mà cây cần nhiều.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu các chất khoáng
của thực vật
- Cho học sinh đọc mục: Bạn cần biết (SGK) - Yêu cầu các nhóm làm việc với phiếu học tập - Gọi đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, chốt đáp án đúng:
Tên cây Tên các chất khoáng cây cần nhiều Ni – tơ (đạm) Ka-li Phốt pho Lúa Ngô Khoai lang Cà chua Đay Cà rốt Rau muống Cải củ X X X X X X X X X X X X
- Lưu ý thêm: Cùng một cây vào những giai đoạn khác nhau nhu cầu về chất khoáng cũng khác nhau - Cho học sinh đọc mục: Bạn cần biết (SGK)
4. Củng cố : Củng cố bài, nhận xét giờ học
- 2 học sinh
- Thảo luận nhóm, làm bài, trình bày bài
- Quan sát, trả lời các câu hỏi
- Lắng nghe, ghi nhớ
- 2 học sinh đọc
- Làm bài theo nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày - Theo dõi
- Lắng nghe, ghi nhớ -HS đọc
- Lắng nghe - Về học bài