NHẬN XÉT BÚT PHÁP XÂY DỰNG HÌNH ẢNH THƠ TRONG CÁC BÀI THƠ: ( Đồn thuyền đánh cá, ánh trăng, mùa xuân nho nhỏ, con cị)

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 ( TẬP II, T20- T 27) (Trang 102)

: Em cĩ nhận xét gì về lờ

5/NHẬN XÉT BÚT PHÁP XÂY DỰNG HÌNH ẢNH THƠ TRONG CÁC BÀI THƠ: ( Đồn thuyền đánh cá, ánh trăng, mùa xuân nho nhỏ, con cị)

đánh cá, ánh trăng, mùa xuân nho nhỏ, con cị)

Tên văn bản Xây dựng hình ảnh

Đồn thyền đánh cá Bút pháp lãng mạn tạo hình ảnh so sánh mới me,û độc đáo.

Ánh trăng Bút pháp gợi tả hướng tới hình ảnh thơ mang ý nghĩa biểu tượng

Mùa xuân nho nhỏ Hình ảnh bình dị nhưng giàu sức khái quát.

6/ PHÂN TÍCH MỘT KHỔ THƠ MÀ EM THÍCH TRONG CÁC BÀI THƠ ĐÃ HỌC: ( Học sinh tự làm) 4 CỦNG CỐ ( 4 phút )

- Nắm được nội dung các văn bản đã học: ( Tác giả, tác phẩm, nội dung , nghệ thuật) - Điểm giống và khác nhau của các văn bản?

5 DẶN DỊ ( 5 phút )

_ Học thuộc lịng các bài thơ.

_ Chuẩn bị bài: “ Nghĩa tường minh và hàm ý ( TT)”

Ngày soạn: 02/ 03 / 2011 TUẦN 27–- TIẾT 128

Ngày dạy: / / 2011

A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :

01 Kiến thức _ Hai điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến người nĩi và người nghe. 02 Kỹ năng

_ Kĩ năng nhận thức _ Kĩ năng hợp tác _ Kĩ năng ra quyết định. _ Kĩ năng tư duy sáng tạo.

_ Nhận diện một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản. _ Nhận biết nghĩa tường minh và hàm ý

03 Tư tưởng - Nắm được hai điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến người nĩi. B / CHUẨN BỊ:

01 Giáo viên _ SGK,SGV, chuẩn kiến thức, giáo dục kĩ năng sống 02 Học sinh _ SGK, Tập soạn

03 Phương pháp _ Động não _ Trình bày 1 phút _ Thảo luận nhĩm C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút

02 Kiểm tra bài củ • Thế nào là nghĩa tường minh? (cho ví dụ) ?

• Thế nào là nghĩa hàm ý? (cho ví dụ? 5 phút

03 Bài mới • Xác định hàm nghĩa trong khổ thơ?  Trăng cứ trịn vành vạch Kể chi người vơ tình

Ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật mình.

30 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1:GV: Cho học sinh đọc đoạn GV: Cho học sinh đọc đoạn

trích: “Lặng lẽ Sa Pa” trong SGK trang 74.

Cĩ những cách hiểu sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Chỉ cịn cĩ 5 phút là chia tay rồi

+ Tiếc quá, khơng cịn đủ thời gian để trị chuyện tâm tình.

I./ PHÂN BIỆT NGHĨA

TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý: Ý:

GV: Qua câu: “Trời ới , chỉ cịn cĩ 5 phút”, Em hiểu anh

thanh niên muốn nĩi điều gì?

GV: Vì sao anh khơng nĩi

thẳng với cơ gái và ơng Họa sĩ ( Thảo luận)

HOẠT ĐỘNG 2:

GV: Vậy, xét về ý nghĩa 2 câu

trên câu nào là hàm ý và câu nào là tường minh?

GV: Em hiểu như thế nào là

hàm ý và tường minh?

+ Thế là tơi lại thui thủi một mình.

+ Giá họa sĩ và cơ gái ở lại thêm một thời gian nữa thì hay biết mấy.

-> Vì ngại ngùng, muốn che giấu tình cảm của mình.

-Giảng:

+ Câu 1: Cĩ chứa hàm ý

+ câu 2: Khơng cĩ chứa ẩn ý gì?

GV: Lưu ý:

- hàm ý cĩ thể đốn được: Người nghe cĩ năng lực thì cĩ thể đốn ra hàm ý trong lời nĩi.

- Hàm ý cĩ thể chối bỏ được: Người nĩi luơn luơn cĩ thể chối bỏ rằng họ khơng cĩ hàm ý ( chối bỏ trách nhiệm) . Cho nên khi giao tiếp phải chú ý tới tình huống giao tiếp.

2. Nhận xét:

a) Trời ơi, chỉ cịn cĩ 5 phút.=> Tiếc quá sắp chia

tay rồi.( Hàm ý)

b) Ồ ! Cơ cịn quên chiếc mùi soa đây này! => Khơng

chứa ẩn ý ( Tường minh)

3/ Khái niệm:

a) Hàm ý: là phần thơng báo tuy khơng được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng cĩ thể suy ra từ những từ ngữ ấy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b) Tường Minh: Là phần thơng báo được diễn đạt trưc tiếp bằng từ ngữ trong câu. II/ LUYỆN TẬP:

1/ Đọc đoạn văn trong : “ Lặng lẽ sa Pa”:

c) Câu: “Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy”. Tặc lưỡi-> là cử chỉ diễn đạt ý của ngơn ngữ nghệ thuật.

d) Từ ngữ miêu tả thái độ của cơ gái:

- Mặt đỏ ửng ( ngượng)

- Nhận được chiếc khăn ( khơng tránh được) Thái độ của cơ gái quá bối rối - Quay vội đi ( quá ngượng)

=> Cơ ngượng vì định kín đáo để lại chiếc khăn làm kỉ vật anh thanh niên, thế mà anh lại quá thật thà, tưởng cơ bỏ quên nên trả lại.( Ngượng với anh thanh niên thì ít mà ngường với ơng họa sĩ nhiều vì ơng họa sĩ trải nghiệm đời.( Đĩ là đặc trưng của ngơn ngữ hình tượng)

2/ Hãy cho biết hàm ý của các câu in đậm:

- Tuổi già cần nước chè: ở Lào Cai đi sớm quá -> Ơng (họa sĩ) chưa kịp uống nước chè.

3/ Tìm câu chứa hàm ý trong đoạn trích sau và ch biết nội dung hàm ý?

- Cơm chín rồi -> Mời ba vơ ăn cơm 4/ Tìm câu chứa cĩ chứa hàm ý:

a)- Hà, nắng gớm, về nào…-> Khơng chứa hàm ý , chỉ là câu nĩi đánh trống lãng. b) – Tơi thấy người ta đồn -> Khơng chứa hàm ý, chỉ là câu nĩi bỏ lửng.

4 CỦNG CỐ ( 4 phút )

_ Thế nào hàm ý trong câu? _ Thế nào là nghĩa tường minh?

5 DẶN DỊ ( 5 phút )

_ Học thuộc lịng nội dung bài học.

_ Chuẩn bị bài: “Kiểm tra văn ( phần thơ) ”

Ngày soạn: 02/ 03 / 2011 TUẦN 27–- TIẾT 129

Ngày dạy: / / 2011

A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :

01 Kiến thức _ Khái niệm nghĩa tường minh và hàm ý

_ Tác dụng của việc tạo hàm ý trong giao tiếp hằng ngày _ Biết sử dụng hàm ý trong giao tiếp

02 Kỹ năng

_ Kĩ năng nhận thức _ Kĩ năng hợp tác _ Kĩ năng ra quyết định. _ Kĩ năng tư duy sáng tạo.

_ Nhận diện một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản. _ Nhận biết nghĩa tường minh và hàm ý

_ Giải đốn được các hàm ý trong văn cảnh cụ thể 03 Tư tưởng _ Xác định được nghĩa tường minh và hàm ý ở trong câu

_ Biết sử dụng hàm ý trong giao tiếp hằng ngày. B / CHUẨN BỊ:

01 Giáo viên _ SGK,SGV, chuẩn kiến thức, giáo dục kĩ năng sống 02 Học sinh _ SGK, Tập soạn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

03 Phương pháp

_ Động não _ Trình bày 1 phút _ Thảo luận nhĩm C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút

02 Kiểm tra bài củ • Em hãy nêu khái niệm thành phần gọi đáp và giải thích vì sao thành phần này được gọi là thành phần biệt lập?

• Em hãy nêu khái niệm thành phần phụ chú và giải thích vì sao thành phần này được gọi là thành phần biệt lập?

5 phút

03 Bài mới

• Tình huống: Một học sinh đến lớp muộn, cơ giáo cĩ thể nĩi:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 ( TẬP II, T20- T 27) (Trang 102)