Đề văn: “ Cảm nhận của em về đoạn trích “ chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng
1.BƯỚC 1; ( TÌM HIỂU ĐỀ)
Thao tác Nội dung
Thao tác 1: - Đọc kĩ đề, gạch chân từ ngữ quan trọng. Thao tác 2: - Xác định những yêu cầu của đề . - Đọc kĩ đề
- Gạch chân từ ngữ quan trọng “ Cảm nhận của em về đoạn trích “ chiếc lược ngà” của Nuguễn Quang Sáng
1. Thể loại: Nghị luận: ( cảm nhận về một đoạn trích”
2. Nội dung: Nhân vật ơng Sáu và Bé Thu – Nhận xét đánh giá về nội dung và nghệ thuật qua đoạn trích?
3. Phạm vi kiến thức: Đoạn trích “ chiếc lược ngà”
e) HOẠT ĐỘNG 3: GV: Hướng dẫn học sinh GV: Hướng dẫn học sinh thống nhất theo nhĩm, cử đại diện trình bày, cĩ nhận xét, cho điểm GV: Chốt lại bằng bảng phụ. 2. BƯỚC 2: ( LẬP DÀN Ý ) DÀN BÀI CHUNG
Thao Tác Nội dung
1. Nêu và giới hạn vấn đề 2. Nhấn mạnh tầm qu an trọng của vấn đề
3. Trích dẫn ( nếu cĩ ) 4. Phương hướng giải quyết vấn đề.
A.Mở bài:
- Giới thiệu vài nét về tác phẩm, tác giả. - Giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích. Xác định hệ thống luận điểm , luận cứ _ Chủ đề của đoạn trích? sự triển khai chủ đề thành các khía cạnh ( các phương diện) - Đặc sắc nghệ thuật của đọa n trích? B/Thân Bài:
1. Luận điểm 1: Tình cha con sâu nặng. a/ Luận cứ 1: Tình cảm của bé Thu với cha - Trong hai ngày đầu
- Trong buổi chia tay
=> Khái quát về tính cách, tình cảm của bé Thu.
b/ Luận cứ 2: Tình cảm của ơng Sáu đối với con
- Trong đợt nghỉ phép - Sau đợt nghỉ phép
=> Khái quát tình cảm, tính cách của ơng Sáu
2. Luận điểm 2: Nghệ thuật kể chuyện. a. Luận cứ 1: Cốt truyện, tình huống truyện., chi tiết nghệ thuật
b. Luận cứ 2: Nghệ thuật kể chuyện ( ngơi kể thứ nhất, người kể chủ động)
d. Luận cứ 4: Ngơn ngữ. - Tĩm tắt nội dung và nghệ
thuật, khái quát ý nghĩa.
C.Kết bài:
- Tư tưởng chủ đề của đoạn trích - Tình cảm gia đình thời hiện đại
f) HOẠT ĐỘNG 4: GV: Viết phần mở bài, một GV: Viết phần mở bài, một
đoạn phần thân bài, kết bài?
GV: Khi viết bài cần lưu ý
những yêu cầu gì?
3. BƯỚC 3: ( VIẾT BÀI) - Viết phần mở bài
- Viết một đoạn trong phần thân bài - Viết kết bài
4/ BƯỚC 4: ( ĐỌC LẠI VÀ SỬA CHỮA) - Dùng từ, câu, ngữ pháp - Dùng từ, câu, ngữ pháp
- Liên kết câu, đoạn - Chính tả
4 CỦNG CỐ ( 4 phút )
_ Yêu cầu học sinh hồn thành bài vào vở
_ Về nhà tậ p viết tiếp phần mở bài , kết bài , một đoạn trong phần thân bài. _ Yêu cầu viết vào vở.
5 DẶN DỊ ( 5 phút )
_ Cĩ thể viết bằng nhiều cách khác nhau. _ Chuẩn bị bài: “ Sang Thu ”
Ngày soạn: 08/ 02/ 2011 TUẦN 26- TIẾT 121
Ngày dạy: / / 2011
HỮU THỈNH A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
01 Kiến thức
-Vẻ đẹ của thiên nhiên trong khoảng khắc giao mùa và những suy nghĩ mang tính triết lí của tác giả.
02 Kỹ năng
_ Kĩ năng suy nghĩ sáng tạo _ Kĩ năng hợp tác
_ Kĩ năng ra quyết định. _ Kĩ năng nhận thức
03 Tư tưởng _ Hiểu được những cảm nhận tinh tế của nhà thơ về sự biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu.
B / CHUẨN BỊ:
01 Giáo viên _ SGK, SGV, chuẩn kiến thực, chân dung Hữu Thỉnh , giáo dục kĩ năng sống 02 Học sinh _SGK, vỡ soạn, đọc trước văn bản.
03 Phương pháp
_ Suy nghĩ sáng tạo _ Kĩ thuật đặt câu hỏi. _ Kĩ thuật động não. _ Kĩ thuật giao tiếp _ Trình bài 1 phút.
C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút
02 Kiểm tra bài củ • Tác giả, tác phẩm?
• Nội dung nghệ thuật của bài thơ?
• Em hãy tìm trong khổ thơ 1 của bài thơ những từ ngữ gì thể hiện tình cảm gần gũi, thân thương của một người con con đi xa về thăm Bác?
5 phút
03
Bài mới
• “Đây mùa thu tới – mùa thu tới
Với áo mơ phai dệt lá vàng” ( Xuân Diệu ) • “Từ vài thu tới nay
Trăng thu bạch Giĩ thu lạnh Khĩi thu xây thành
Sương thu man mác đầu ghềnh” ( Tản Đà)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG GHI BẢNG
g) HOẠT ĐỘNG 1 GV: Tĩm tắt vài nét về tác
giả?
GV: Xuất xứ của văn bản? GV: Thể loại của văn bản? GV: Bốc cục của văn bản chia
làm mấy phần?
GV: Chú thích : (SGK) GV: Nhân vật trữ tình? GV: Mạch cảm xúc của bài
thơ?
- Tiết tấu chậm rãi, giọng điệu nhẹ nhàng và cĩ những câu đọc liền khơng ngắn nhịp
- Thể thơ 5 chữ , chia làm 3 khổ, mỗi khổ 4 câu, khổ 1 vần cách( 1,4) khổ 2,3 vần liền ( 2,3)
- Chính là tác giả , nhưng khơng xuất hiện trực tiếp.
+ Khổ 1 : Cảm nhận về tín hiệu giao mùa + Khổ 2 : Cảm nhận tín hiệu thu rõ rệt + Cảm nhận thu sang I/ TÌM HIỂU CHUNG:
1/ Tác giả: Nguyễn Hữu Thỉnh, sinh năm 15/02/1942, quê ở Vĩnh Phúc. ( bút danh khác Vũ Hữu, Ngơn Thanh) 2/ Tác phẩm :
a) Xuất xứ: Năm 1977, rút trong tập “
Từ chiến hào đến thành phố” (1991)
b)Thể loại: Thể thơ 5 chữ ( phương thức biểu đạt : Biểu cảm, tự sự) c)Bố cục: Chia làm 3 khổ thơ, mỗi khổ 4 câu.
d)Chú Thích ; SGK
h) HOẠT ĐỘNG 2 : GV Sự biến đổi của đất trời
sang thu được Hữu Thỉnh cảm nhận từ đâu và qua những tín hiệu nào ?
GV : Hãy tìm và phân tích
những hình ảnh thiên nhiên được tác giả miêu tả trong khổ thơ 1 ?
_ Giảng : Đặc sắc nhất của thị giác là « sương chùng chình qua ngõ »
Câu thơ nhân hĩa hình ảnh sương . hạt sương như cĩ tâm hồn, cĩ cảm nhận riêng nhẹ nhàng, thong thả qua ngõ cửa mùa thu – ngõ cửa thời gian thơng qua giữa hai mùa.
GV : Hình ảnh ấy hiện lên thơng qua những biện pháp nghệ thuật nào ?
GV : Em cĩ nhận xét gì về cách miêu tả thiên nhiên? GV