CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ,BÀ

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 ( TẬP II, T20- T 27) (Trang 93)

THƠ:

1. Các bước làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ: a) BƯỚC 1: ( Tìm hiểu đề và tìm ý)

Tìm hiểu đề:

• Thể loại: Nghị luận về đoạn thơ, bài thơ.

• Nội dung: Phân tích tình yêu quê hương trong bài thơ “ Quê hương”

• Giới hạn kiến thức: Bài thơ “Quê hương” • Tìm ý :

- Năm 1939, ở quê hương của Tế Hanh, tâm trạng nhớ quê hương. - Bằng tất cả tình cảm cảm tha thiết của mình

- Cảnh đồn thuyền ra khơi , cảnh trở về, cảnh nghỉ ngơi.

HOẠT ĐỘNG 3:

GV: Em cĩ nhận xét gì về cách mở

bài?

( Giới thiệu bài thơ, nêu cảm nhật khái quát)

GV: Em cĩ nhận xét gì về cách lập luận

trong phần thân bài? ( Thử hồn chỉnh các luận điểm cơ bản và triển khai)

GV: Em cĩ nhận xét gì về kết bài?

Tổng hợp lại những điều đã phân tích, khẳng định lại ý nghĩa của bài thơ)

b) BƯỚC 2: ( LẬP DÀN Ý )

DÀN BÀI CHUNG Mở Mở

bài.

- Giới thiệu đoạn thơ, bài thơ

- Khái quát nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ .

Thân bài.

- Nêu các luận điểm chính của đoạn thơ, bài thơ. ( Trình bày những suy nghĩ đánh giá nội dung và nghệ thuật)

- Mỗi luận điểm được triển khai thành các luận cứ.

Luận điểm 1 - Tình yêu làng tha thiết, trong sáng, đậm đà

Luận điểm 2 Hồi ức về cảnh đồn thuyền đánh cá+ Cảnh ra khơi + Cảnh trở về

+ Cảnh làng chài sau khi trở về

Luận điểm 3 Nỗi nhớ động lại)

Kết

bài - Đánh giá chung về tác giả, tác phẩm

HOẠT ĐỘNG 4:

GV: yêu cầu của việc viết bài?

+ Dựa vào dàn bài, viết thành văn + Chú ý sự liên kết giữa các phần, đoạn bài

GV: cho học sinh viết theo nhĩm , mỗi

nhĩm viết một đoạn hoặc một luận điểm để cho đọc trước lớp( Nếu cĩ thời gian)?

c) BƯỚC 3: ( VIẾT BÀI) - Viết phần mở bài

- Viết một đoạn trong phần thân bài - Viết kết bài

d) BƯỚC 4: ( ĐỌC LẠI VÀ SỬA CHỮA) - Dùng từ, câu , ngữ pháp

- Liên kết câu , đoạn - Chính tả

HOẠT ĐỘNG 5:

GV: Cho học sinh đọc đoạn văn “quê

hương trong tình thương, nỗi nhớ” và

2/ CÁCH TỔ CHỨC LUẬN ĐIỂM:

a) Mở bài: “ Quê hương ………khởi đầu rực rỡ” - Nêu ý kiến đánh giá về tác giả

trả lời câu hỏi?

GV: Tìm ranh giới phần mở bài, thân

bài, kết bài? Ý chính của từng phần?

GV: Nhận xét sự liên kết giữa các phần?

( Các phần , luận điểm liên kết chặt

chẻ với nhau)

b) Thân bài: “ Nhà thơ……..kì diệu”

- Những nhận xét đánh giá về tình yêu quê hương - Những hình ảnh đẹp khi ra khơi

- Cảnh trở về tấp nập - Hình ảnh người dân chài

c) Kết bài: “ Một tâm hồn …….thắm thiết” - Khẳng định sức hấp dẫn của bài thơ

- Những ý kiến, suy nghĩ của người viết

GV: Văn bản cĩ tính thuyết phục

khơng? Vì sao? Từ đĩ cĩ thể rút ra bài học gì qua cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích?

- Cĩ. Vì tác giả lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xác đáng. Điều đĩ chứng tỏ người viết đã cảm thụ bài thơ khác sâu sắc , tinh tế

- Muốn viết bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ thì nhất thiết phải đọc, phải cảm nhận về đoạn thơ, bài thơ ấy. Cảm nhận càng sâu sắc thì bài viết càng cĩ tính thuyết phục và sức hấp dẫn đối vo71oi người đọc.

4. GHI NHỚ:

a. Bố cục của bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ? đoạn thơ, bài thơ?

- Mở bài: Giới thiệu bài đoạn thơ, bài thơ và bước đầu tiên nêu nhận xét, đánh giá của mình.

- Thân bài: lần lượt trình bày những suy nghĩ, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ.

- Kết bài: Khái quát giá trị, ý nghĩa của đoạn thơ, bài thơ.

b.Yêu cầu của bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ?

- Cần nêu lên được các nhận xét, đánh giá và sự cảm thụ riêng của người viết.

- Những nhận xét, đánh giá phải gắn với phân tích, hình ảnh, giọng điệu, nội dung cảm xúc của tác phẩm.

III/ LUYỆN TẬP:

1. Phân tích khổ thơ đầu bài “ Sang thu” của Hữu Thỉnh

a. Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý ( Thể loại, nội dung , giới hạn kiến thức) b. Bước 2: Lập dàn ý

c. Bước 3: Viết bài

d. Bước 4: Đọc lại và sửa chữa 4 CỦNG CỐ ( 4 phút )

- Bố cục của bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ? - Yêu cầu của bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ?

5 DẶN DỊ ( 5 phút )

_ Học thuộc lịng ghi nhớ SGK. _ Chuẩn bị bài: “ Mây và sĩng ”

Ngày soạn: 26/ 02/ 2011 TUẦN 27- TIẾT 126

Ngày dạy: / / 2011

TA- GOR A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :

01 Kiến thức -Tình mẫu tử thiêng liêng qua lời thủ thỉ chân thành của em bé với mẹ về những cuộc đối thoại tưởng tượng giữa em với những người sống trên “ Mây và sĩng” - Những sáng tác độc đáo về hình ảnh thơ qua trí tưởng tượng bay bổng của tác giả. 02 Kỹ năng

_ Kĩ năng suy nghĩ sáng tạo _ Kĩ năng hợp tác

_ Kĩ năng ra quyết định. _ Kĩ năng nhận thức 03 Tư tưởng

_ Cảm nhận được ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử và những đặc sắc về nghệ thuật trong việc sáng tạo những cuộc đối thoại tưởng tượng và xây dựng các hình ảnh thiên nhiên của tác giả.

B / CHUẨN BỊ:

01 Giáo viên _ SGK, SGV, chuẩn kiến thực, chân dung Ta -gor dục kĩ năng sống 02 Học sinh _SGK, vỡ soạn, đọc trước văn bản.

03 Phương pháp

_ Suy nghĩ sáng tạo _ Kĩ thuật đặt câu hỏi. _ Kĩ thuật động não. _ Kĩ thuật giao tiếp _ Trình bài 1 phút.

C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

01 Ổn định lớp • Ổn định nề nếp bình thường 1 phút

02 Kiểm tra bài củ • Tác giả, tác phẩm?

• Nội dung nghệ thuật của bài thơ: “Nĩi với con”?

• Người cha nĩi với con về những đức tính cao đẹp gì của “người đồng mình”, từ đĩ nhắc nhở con điều gì?

5 phút

03 Bài mới

Trong chương trình Ngữ Văn THCS, em đã được học những văn bản nào nĩi về tình mẹ con? Em hãy kể tên các văn bản đĩ?

• Cổng trường mở ra ( Lí Lan) • Mẹ tơi( E-A- ML- XL)

• Trong lịng mẹ ( Nguyên Hồng)

• Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.( Ng khoa Điềm) • Con cị ( Chế Lan Viên)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1 GV: Tĩm tắt vài nét về tác GV: Tĩm tắt vài nét về tác

giả?

GV: Xuất xứ của văn bản? GV: Thể loại của văn bản? GV: Bốc cục của văn bản chia

làm mấy phần?

GV: Chú thích : (SGK)

1. tâm sự với mẹ về những ngày

trên mây và trị chơi thứ hai của bé.

- Mỗi đoạn cĩ triển khai theo hướng giống nhau

+ Thuật lại lời rũ rê

+ Thuật lại lời từ chối , lí do từ chối + Miêu tả trị chơi của bé

2. Tình cảm của bé với mẹ được

bộc lộ qua hai tình huống thử thách, nĩ trọn vẹn và sâu sắc hơn.

I/ TÌM HIỂU CHUNG:

1/ Tác giả: Ta- Go ( 1861- 1941) là nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ. 2/ Tác phẩm :

a) Xuất xứ: Viết bằng tiếng Ben- gan, in trong tâp thơ Si- su, sau đĩ dịch ra tiếng Anh, in trong tập “ Trăng non » b)Thể loại: Thể thơ tự do

c)Bố cục: Chia làm 2 phần d)Chú Thích ; SGK 1. Bài thơ là lời của ai nĩi với

ai?

2. Các phần cĩ gì giống và khác nhau (số dịng thơ , cách xây dựng hình ảnh, cách tổ chức khổ thơ...).Tác dụng của chổ giống và khác nhau ấy trong việc thể hiện chủ đề của bài thơ?

3. Câu thơ trong bài thơ cĩ gì đặc biệt?

- Bài thơ là lời của em bé nĩi với mẹ như một lời thủ thỉ, tâm tình. - Lời của em bé cĩ thể chia làm 2 phần

+ Phần 1 : Từ đầu « Mẹ ơ !...xanh thẳm » + Phần 2 : « Trong sĩng ...ở chốn nào »

- Giống nhau : Số câu thơ của từng phần về biện pháp ẩn dụ mây và sĩng , cĩ những lời rủ rê, cớ lời từ chối, cĩ trị chơi của bé.

- Khác nhau :

+ Phần 1 : Nĩi với những người trên mây. + Phần 2 : Nĩi với những người trên sĩng

- Tác dụng : Thể hiện tình yêu mẹ của bé trọn vẹn, sâu sắc, trào dâng, mảnh liệt.

- Các câu thơ giống như văn xuơi, khơng cĩ vần, dài ngắn khác nhau nhưng vẫn cĩ nhạc điệu.

HOẠT ĐỒNG 2:

GV:Lời mời gọi của mây và

sĩng được miêu tả như thế nào

GV

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 ( TẬP II, T20- T 27) (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w