NHIÊN ĐẤT TRỜI:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 ( TẬP II, T20- T 27) (Trang 60)

II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1 MÙA XUÂN CỦA THIÊN

NHIÊN ĐẤT TRỜI:

_ Mọc giữa dịng sơng xanh _ Một bơng

hoa tím biếc Khơng gian

thiên nhiên

_ Ơi con chim chiền chiện

=>Nghệ thuật: Đảo trật tự: Mùa

xuân đẹp, đầy sức sống.

Giọt mưa xuân _ “Giọt” Giọt âm thanh Giọt màu sắc Giot thời gian

GV: Động từ “Hứng”, theo em nghĩ

nĩ mang ý nghĩa gì?

GV: Cảm nhận của tác giả trước

khung cảnh thiên nhiên mùa xuân như thế nào?

náo nức và thơi thúc lịng người vơ cùng “ Từng giọt long lanh

rơi” Hình ảnh liên tưởng đầy

chất thơ, đa nghĩa, giọt xuân, âm thanh, màu sắc, thời gian được cảm nhận qua sự chuyển nghĩa ( ẩn dụ)

_ Từ “ Hứng” -> Thái độ nâng niu, trân trọng

=> Ẩn dụ: Cảm xúc phơi phới , một

mùa xuân đẹp, giàu sức sống, tràn ngập niềm vui, say mê lịng người.

HOẠT ĐỘNG 3:

GV: Bức tranh mùa xuân của đất

nước được vẽ lên bằng những hình ảnh nào?

GV: Em hiểu từ” Lộc” ở đây cĩ

nghĩa là gì?

GV: Com người đem lại mùa xuân

gì?

GV: hai câu thơ tiêp theo cĩ gì đặc

biệt

GV: Nghệ thuật và nội dung của hai

câu thơ?

GV: Mùa xuân thiên nhiên, nhà thơ

liên tưởng đến mùa xuân nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Cảm nhận của em về hai câu

thơ trên?

GV: Những liên tưởng của tác giả

đã nĩi lên tấm lịng của tác giả như thế nào với đất nước?

- Bình: Lộc là chồi non, cành biếc khi mùa xuân về. Lộc trong đoạn thơ tượng trưng cho vẻ đẹp mùa xuân chiến đấu- mùa xuân sản xuất. Cấu trúc sĩng đơi của đoạn thơ chỉ 2 nhiệm vụ chiến lược ấy

- Người lính khốc lên mình chiếc áo lính và ngụy trang mang theo sức sống mùa xuân – sức sống của dân tộc bảo vệ Tổ quốc.

- Người nơng dân đen mồ hơi sức lao động để gĩp phần xây dựng đất nước.

- Bình: Hơi thơ mạnh, gấp, vang lên nhịp điệu tươi vui, mạnh mẽ khác thường. Đĩ chính là hành khúc mùa xuân của thời đại HCM

- Bình: Hình ảnh so sánh đẹp kì vĩ đầy ý nghĩa : biểu lộ niềm tự hào về đất nước, niềm tin hy vọng và ý chí vương lên của dân tộc,để xây dựng “dân giài, nước mạnh”

2/MÙA XUÂN CỦA ĐẤT NƯỚC: Người cầm sung…lộc - Hình ảnh gắt đầy

Người ra đồng …lộc Trải dài Chồi xuân sắc xuân + Lộc

Lộc xuân mùa xuân nảy nở => Con người đem lại mùa xuân

cho đất nước trong chiến đấu và sản xuất.

Hối hả - Tất cả

Xơn xao

=> Nghệ thuật: Điệp ngữ, từ láy:

khơng khí khẩn trương, rộn ràng, náo nức.

- Liên tưởng:

+ Đất nước 4000 năm -> vất vả , gian lao

- Đất nước như vì sao -> Cứ đi lên phía trước

=> Thương cảm, trân trọng, tự

hào, tin tưởng.

HOẠT ĐỘNG 4:

GV: Trước mùa xuân của đất trời,

đất nước, tác giả cĩ ước vọng điều gì?

GV: Tại sao tác giả lại xưng hơ là

“Ta”điều đĩ cĩ ý nghĩa gì?

GV: Tác giả nguyện làm “một mùa xuân nho nhỏ” để làm gì?

GV: Sự cống hiến đĩ cĩ giới hạn

tuổi tác khơng? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bình:

+ Con chim hĩt : để gọi mùa xuân về , đem niềm vui cho mọi người

+ Làm cành hoa: Để tơ điể cuộc sống, làm đẹp thiên nhiên + làm nốt trầm của hịa ca là xao xuyến lịng người cổ vũ nhân dân

- Bình :

+ Cĩ sự thay đổi cách dùng đại từ ( khổ 1 “ Tơi” – Khổ 6 “ ta”) Trong bài thơ là ngơi gộp vừa chỉ nhà thơ, vừa để chỉ mọi người . Sự chuyển đổi ngơi của

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 ( TẬP II, T20- T 27) (Trang 60)