RÚT KINH NGHIỆM

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 ( TẬP II, T20- T 27) (Trang 31)

Ngày soạn: 31 / 12 / 2010 TUẦN 22–- TIẾT 103

Ngày dạy: / / 2011

A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :01 Kiến thức 01 Kiến thức

_ Nắm được đặc điểm và cơng dụng của các thành phần gọi đáp , thành phần phụ chú trong câu.

_ Đặc điểm của các thành phần gọi đáp, phụ chú _ Cơng dụng của các thành phần trên?

02 Kỹ năng

_ Kĩ năng nhận thức _ Kĩ năng giao tiếp _ Kĩ năng hợp tác _ Kĩ năng ra quyết định. _ Kĩ năng tư duy sáng tạo.

_ Nhận diện các thành phần gọi đáp, phụ chú trong câu 03 Tư tưởng _ Biết đặt câu cĩ thành phần gọi đáp , phụ chú trong câu B / CHUẨN BỊ:

01 Giáo viên _ SGK, SGV, bảng phụ, chuẩn kiến thức, giáo dục kĩ năng sống 02 Học sinh _ SGK, vỡ soạn..

03 Phương pháp

_ Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhĩm…… _ Phân tích tình huống:

_ Kĩ thuật đặt câu hỏi. _ Kĩ thuật động não. _ Kĩ thuật gia nhiệm vụ. _ Kĩ thuật chia nhĩm. C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút

02 Kiểm tra bài củ • Thế nào là thành phần tình thái? Cho ví dụ? • Thế nào là thành phần cảm thán? Cho ví dụ?

5 phút 03 Bài mới Ở bài trước chúng ta được học những thành phần biệt lập nào? Kể

tên và cho ví dụ?

30 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG GHI BẢNG

GV: Tìm các từ in đậm trong 2 ví dụ

trên?

GV: Trong các từ ngữ gọi – đáp ấy, từ

ngữ nào được dùng để tạo lập cuộc thoại, từ ngữ nào được dùng để duy trì cuộc thoại đang diễn ra?

GV: Vậy thế nào là thành

phần biệt lập?

GV: Những từ dùng để gọi –

Đáp cĩ tham gia diễn đạt ý nghĩa sự việc của câu hay khơng?(Khơng -> Vì thành phần biệt lập)

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 ( TẬP II, T20- T 27) (Trang 31)