1. CHUẨN BỊ HÀNH TRANG
VÀO THẾ KỈ MỚI:
_ Vai trị của con người -> Vì nĩ là động lực phát triển. của lịch sử. + Trong nền kinh tế tri thức -> vai trị con người quan trọng
+ Chuẩn bị hành trangà tri thức, khoa học, cơng nghệ, tư tưởng, lối sống.
=> Khẳng định hành trang quan
trọng nhất bước vào thế kỉ mới.
• HOẠT ĐỘNG 3:
GV: Lưu ý đoạn : “ Cần chuẩn bị …
điểm yếu của nĩ”
GV: Bối cảnh của thế giới hiện nay
như thế nào?
GV: Mục tiệu phát triển nền kinh tế
của đất nước ta?
GV: Vì sao tác giả cho rằng làm nên
sự nghiệp (3 nhiệm vụ) phải là con người Việt Nam?
(Yếu tố con người mang tính quyết định của nền kinh tế.Lao động của con người là động lực của mọi nền
_ Em cĩ nhận xét gì về luận điểm thứ 2?
( Đây là luận điểm giải thích, trả lời cho câu hỏi vì sao phải chuẩn bị “ Hành trang con người” khi bước vào thế kỉ mới )
+ Lí do 1: Là yêu cầu khách quan yếu tố khác quan tất yếu đặt ra của đời sống kinh tế thế giới.
+ Lí do 2: Là yêu cầu chủ quan, nảy sinh từ nội bộ nền kinh tế nước ta trước những địi hỏi của
2/ BỐI CẢNH CỦA THẾ GIỚI
HIỆN NAY VÀ NHỮNG MỤC TIÊU – NHIỆM VỤ NẶNG NỀ TIÊU – NHIỆM VỤ NẶNG NỀ CỦA ĐẤT NƯỚC:
_ Bối cảnh thế giới: khoa học, cơng nghệ phát triển, hội nhập của các nền kinh tế
_ Mục tiêu:
+ Đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa + tiếp cận kinh tế tri thức + Thốt khỏi kinh tế nghèo nàn
kinh tế) thời đại.
• HOẠT ĐƠNG4 :
GV: Tĩm tắt những điểm mạnh của
con người Việt Nam?
GV: Những điểm mạnh đĩ cĩ lợi gì
trong hành trang của con người Việt Nam khi bước và thế kỉ mới?
GV: Em hãy liên hệ thực tiễn, minh
họa cho những điểm mạnh của con người Việt Nam?
GV: Tĩm tắt những điểm yếu của con
người Việt Nam?
GV: Những điểm yếu đĩ gây trở ngại
gì trong hành trang của chúng ta?
GV: Minh học bằng thực tiễn những
yếu điểm đĩ của con người Việt Nam.
GV: Nhận xét về cách lập luận của
của tác giả?
GV: Thái độ của tác giả khi phân tích luận điểm này?
GV: Kết thúc, tác giả đưa ra ý kiến gì? Vì sao lại đưa ra điều đĩ?
+ Đáp ứng yêu cầu sáng tạo của xã hội hiện đại
+ Thích ứng với hồn cảnh, bối cảnh mới
+ Hữu ích, năng động trong nền kinh tế mới
_ Liên hệ GD kĩ năng sống cho học sinh.
+ Khĩ pháy huy trí thơng minh, khĩ thích ứng với nền kinh tế tri thức
+ Khơng phù hợp với nền kinh tế cơng nghiệp hĩa
+ Gây khĩ khăn trong quá trình kinh doanh hội nhập.
_ Lập luận bằng phép phân
tích
3/ NHỮNG ĐIỂM MẠNH,
ĐIỂM YẾU CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM: VIỆT NAM:
a) Những điểm mạnh:
_ Thơng minh nhạy bén với cái
mới
_ cần cù, sáng tạo
_ Đồn kết trong đấu tranh và cuộc sống
_ Tháo vát
_ Thích ứng nhanh b) Những yếu điểm:
_ Yếu về kiến thức cơ bản và thực hành.
_ Thiếu kĩ thuật lao động, thiếu coi trọng quy trình cơng nghệ.
_ Đối kị trong làm kinh tế, thiếu đức tính tỉ mĩ
_ Thiếu coi trọng chữ tín, kì thị kinh doanh
_ Sùng ngoại, bài ngoại thái quá => Lập luận bằng phép phân
tích: Tơn trọng sự thật.
_ “Sáng vai với các …..năm
châu”
=> Giải pháp: lấp đầy điểm mạnh. Vứt bỏ điểm yếu.
• HOẠT ĐƠNG4 :
GV: Tĩm tắt vài nét về nghệ thuật
của văn bản?
GV: Tĩm tắt vài nét về nội dung của
văn bản?
GV: Em rút ra bài học gì cho bản
thân?
_ Học sinh nêu lên suy nghĩ của mình.