Cĩ những biện pháp

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 ( TẬP II, T20- T 27) (Trang 81)

nghệ thuật nào được tác giả sử dụng trong khổ thơ này ?

GV : Qua cách cảm nhận tín

hiệu khơng gian rộng lớn và các hình ảnh , em thấy tình cảm của nhà

thơ bộc lộ như thế nào ?

( Cả ba hình ảnh trên là tín hiệu của thu sang vương lại một chút gì cuối hạ. Nhà thơ đã mở rộng tầm nhìn quan sát lên chiều cao ( chim) chiều rộng ( mây) chiều dài ( sơng) cả ba hình ảnh đĩ, đều vận động cĩ tính chất người. Phải chăng cĩ sợi giây tơ duyên đồng cảm giữa con người và thiên nhiên.

_ Sơng « dềnh dàng » từ láy miêu tả mặt nước dâng lên hẳng lặng, dịng sơng thướt tha mềm mại trơi chảy, gợi tả vẻ đẹp dịu êm của thiên nhiên mùa thu.

_ Chim « Vội vã » Từ láy miêu tả cánh chim chiều về tổ nhanh hơn, gấp hơn bình thường bởi thu sang, ngắn ngày , chiều xuống nhanh.

_ Mây « vắt nửa mình sang » Hình ảnh đám mây được cảm nhận độc đáo , thú vị.Cảm giác giao mùa được diễn tả rất tinh tế với phép nhân hĩa . Nhà thơ đã cụ thể hĩa cái vơ hình của ranh giới mùa thành cái hữu hình

GV : Chỉ ra câu thơ đối và nêu ý nghĩa của câu thơ ?

2/ QUANG CẢNH ĐẤT TRỜI NGÃ

DẦN SANG THU :

- Sơng – dềnh dàng - Chim – bắt đầu vội vã

- đám mây – vắt nửa mình sang thu => Nghệ thuật : Nhân hĩa, từ láy gợi hình

=> Đất trời biến chuyển sang thu nhẹ nhàng mà rõ rệt.

Sơng / được lúc/ dềnh dàng - Đối

Chim/ bắt đầu / vội vã => Diễn tả những vận động tương

phản của các sự vật.

j) HO ẠT ĐỘNG 3: GV: Khổ thơ đã nĩi đến GV: Khổ thơ đã nĩi đến

những sự vật, hiện tượng thiên nhiên nào?

( nắng , mưa, sấm.) => là những ẩn dụ, cho những thay đổi , vang động của cuộc đời, xã hội cũng là những thay đổi của tuổi đời sang thu, nghĩa là tuổi đời của con người đã từng trải)

GV: Em hiểu gì về con người

trước lúc sang thu?

+ Yêu thiên nhiên, yêu đất nước , yêu con người.

+ Chấp nhận, bình tĩnh sống vì lịng tin. 3/ CẢM CÚC CỦA NHÀ THƠ: CẢNH Bản lĩnh, cứng cỏi ( Vững vàng trước Nắng - mưa - sấm Hàng cây thử thách ) ( Vẫn cịn – đã vơi - cũng bớt ) ( đứng tuổi ) Điềm tĩnh

( Chín chắn , trầm lặng) Hạ nhạt dần Thu đậm nét

Sấm : vang động, bất thường của ngoại cảnh = > Ý NGHĨA ẨN DỤ của cuộc đời

Hàng cây đứng tuổi: con người từng trải

k) HOẠT ĐỘNG 5: GV: Nhận xét khái quát về GV: Nhận xét khái quát về

đặc điểm nghệ thuật của bài thơ?

Ơi hay ! hu đã tới rồi sao Thu trước vừa qua mới độ nào

( Chê Lan Viên)

Như cĩ vàng bay trong nắng Những hàng cây sáng trên cao Cĩ phải mùa thu về

III/ TỔNG KẾT: 1/ Nghệ thuật: 1/ Nghệ thuật:

- Khắc họa được hình ảnh thơ đẹp, gợi tả, đặc sắc về thời điểm.

- Sáng tạo trong việc sử dụng từ ngữ. - Phép ẩn dụ. phép đối..

GV: Tĩm tắt tư tưởng chủ đề

của văn bản?

Bên đầm sen úa nâu

( Nguyễn Đình Thi)

2/ Nội dung:

Bà thơ thể hện những cảm nhận tinh tế của nhà thơ trước vẻ đẹp của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa.

IV/ LUYỆN TẬP:

1/ Học thuộc lịng bài thơ?

2/Sưu tầm một số bài thơ, đoạn thơ nĩi về mùa thu ?

3/ Nếu vẽ tranh minh họa, em sẽ vẽ cảnh gì để minh họa cho bài thơ này? Vì sao? 4/ Viết một đoạn văn bình khổ 2 hoặc khổ 3 của bài thơ?

4 CỦNG CỐ ( 4 phút )

_ Học thuộc lịng bài thơ.

_ Phân tích, cảm thụ những hình ảnh thơ hay, đặc sắc trong bài

_ Sưu tầm thêm một vài đoạn thơ, bài thơ viết về mùa thu, cảm nhận để thấy được nét đặc sắc của mỗi bài. 5 DẶN DỊ ( 5 phút )

_ Học thuộc lịng nội dung bài học. _ Chuẩn bị bài: “ Nĩi với con”

Ngày soạn: 09/ 02/ 2011 TUẦN 26- TIẾT 122

Ngày dạy: / / 2011

Y PHƯƠNG A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :

01 Kiến thức - Tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con - Tình yêu và niềm tự hào về vẻ đẹp , sức sống mãnh liệt của quê hương 02 Kỹ năng

_ Kĩ năng suy nghĩ sáng tạo _ Kĩ năng hợp tác

_ Kĩ năng ra quyết định. _ Kĩ năng nhận thức

03 Tư tưởng - Cảm nhận được tình cảm gia đình ấm cúng ,tình yêu quê hương thắm thiết, niềm tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của “ Người đồng mình” và mong mỏi của một người cha với con qua cách diễn tả độc đáo của nhà thơ Y Phương.

B / CHUẨN BỊ:

01 Giáo viên _ SGK, SGV, chuẩn kiến thực, chân dung Y Phương , giáo dục kĩ năng sống 02 Học sinh _SGK, vỡ soạn, đọc trước văn bản.

03 Phương pháp

_ Suy nghĩ sáng tạo _ Kĩ thuật đặt câu hỏi. _ Kĩ thuật động não. _ Kĩ thuật giao tiếp _ Trình bài 1 phút.

C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút

02 Kiểm tra bài củ • Tác giả, tác phẩm?

• Nội dung nghệ thuật của bài thơ Sang Thu?

• Nhà thơ Hữu Thỉnh đã cảm nhận tín hiệu mùa thu bắt đầu từ đâu, qua hình ảnh nào?

5 phút

03

Bài mới

Tình yêu thương con cái, mơ ước kì vọng vào thế hệ sau nối tiếp xứng đáng, phát huy truyền thống của tổ tiên, quê hương…vốn là những tình cảm cao đẹp của người Việt Nam ta suốt bao đời nay. Tác phẩm của Y Phương – nhà thơ dân tộc Tày – là một trong những bài thơ hướng về đề tài ấy với cách nĩi riêng xúc động và chân thành.

30 phút

l) HOẠT ĐỘNG 1

GV: Tĩm tắt vài nét về tác

giả?

GV: Xuất xứ của văn bản? GV: Thể loại của văn bản? GV: Bốc cục của văn bản chia làm mấy phần? GV: Chú thích : (SGK) GV: Nhân vật trữ tình? GV: Tình cảm được thể hiện ? GV : Cách thể hiện tình cảm

của tác giả được thể hiện trong bài thơ ?

GV :Em cĩ nhận xét gì về bố cục của văn bản?

- Phần 1 : Từ đầu đến « Ngày đầu tiên đẹp nhấ trong đời » -> Nĩi với con về tình cội nguồn.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 ( TẬP II, T20- T 27) (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w