HOẠT ĐỘNG 4: GV: Nhận xét khái quát về

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 ( TẬP II, T20- T 27) (Trang 86)

- Con người sống mộc mạc nhưng giàu

p) HOẠT ĐỘNG 4: GV: Nhận xét khái quát về

GV: Nhận xét khái quát về

đặc điểm nghệ thuật của bài thơ?

GV: Tĩm tắt tư tưởng chủ đề

của văn bản?

III/ TỔNG KẾT: 1/ Nghệ thuật: 1/ Nghệ thuật:

- Cĩ giọng điệu tâm tình tha thiết, trìu mến.

- Xâu dựng hình ảnh thơ vừa cụ thể, vừa mang tính khái quát.

2/ Nội dung:

Bài thơ thể hiện tình yêu thương thắm thiết của cha mẹ dành cho con, tình yêu, niền tự hào về quê hương đất nước.

IV/ LUYỆN TẬP:

1/ Học thuộc lịng bài thơ?

2/Sưu tầm một số bài thơ, đoạn thơ nĩi về tình cảm cha mẹ, mẹ con , gia đình? 3/ Nếu vẽ tranh minh họa, em sẽ vẽ cảnh gì để minh họa cho bài thơ này? Vì sao?

4/ Đặc mình là nhân vật người con trong bài thơ, soạn một bài nĩi ngắn về cảm xúc, suy nghĩ của mình khi nghe lời cha mẹ nĩi với con?

4 CỦNG CỐ ( 4 phút )

_ Học thuộc lịng bài thơ.

_ Cha nĩi với con về cội nguồn tình yêu thương? _ Sức sống bền bỉ mảnh liệt của quê hương?

5 DẶN DỊ ( 5 phút )

_ Học thuộc lịng nội dung bài học.

Ngày soạn: 12/ 02 / 2011 TUẦN 26–- TIẾT 123

Ngày dạy: / / 2011

A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :

01 Kiến thức _ Khái niệm nghĩa tường minh và hàm ý

_ Tác dụng của việc tạo hàm ý trong giao tiếp hằng ngày _ Biết sử dụng hàm ý trong giao tiếp

02 Kỹ năng

_ Kĩ năng nhận thức _ Kĩ năng hợp tác _ Kĩ năng ra quyết định. _ Kĩ năng tư duy sáng tạo.

_ Nhận diện một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản. _ Nhận biết nghĩa tường minh và hàm ý

_ Giải đốn được các hàm ý trong văn cảnh cụ thể 03 Tư tưởng _ Xác định được nghĩa tường minh và hàm ý ở trong câu

_ Biết sử dụng hàm ý trong giao tiếp hằng ngày. B / CHUẨN BỊ:

01 Giáo viên _ SGK,SGV, chuẩn kiến thức, giáo dục kĩ năng sống 02 Học sinh _ SGK, Tập soạn

03 Phương pháp _ Động não _ Trình bày 1 phút _ Thảo luận nhĩm C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút

02 Kiểm tra bài củ • Em hãy nêu khái niệm thành phần gọi đáp và giải thích vì sao thành phần này được gọi là thành phần biệt lập?

• Em hãy nêu khái niệm thành phần phụ chú và giải thích vì sao thành phần này được gọi là thành phần biệt lập?

5 phút

03 Bài mới

• Tình huống: Một học sinh đến lớp muộn, cơ giáo cĩ thể nĩi:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 ( TẬP II, T20- T 27) (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w