nước mắt-> Cảm xúc dâng trào
mảnh liệt
Con chim ..lăng Bác - Muốn làm đĩa hoa ..đâu đây Cây tre…chốn này = > Điệp từ,ẩn dụ: Ước nguyện
chân thành khao khát mảnh liệt được gần gũi Bác.
• HOẠT ĐỘNG 5: GV: Nhận xét khái quát về đặc
điểm nghệ thuật của bà thơ?
GV: Tĩm tắt tư tưởng chủ đề của
văn bản?
III/ TỔNG KẾT: 1/ Nghệ thuật: 1/ Nghệ thuật:
_ Lựa chọn ngơn ngữ biểu cảm, sử dụng các nghệ thuật ẩn dụ, điệp từ...cĩ hiệu quả.
- Sáng tạo trong việc xây dựng hình ảnh.
2/ Nội dung:
Bài thơ thể hiện tâm trạng xúc động, tấm lịng thành kính, biết ơn sâu sắc của tác giả khi vào lăng viếng Bá.
IV/ LUYỆN TẬP:
1/ Học thuộc lịng bài thơ?
2/Sưu tầm một số bài thơ, đoạn thơ nĩi về Bác?
3/ nếu vẽ tranh minh họa, em sẽ vẽ cảnh gì để minh họa cho bài thơ này? Vì sao? 4/ Viết một đoạn văn bình khổ 2 hoặc khổ 3 của bài thơ?
4 CỦNG CỐ ( 4 phút )
_ Tĩm tắt vài nét về tác giả? _ Nghệ thuật và nội dung văn bản? _ Cảm xúc của tác giả trước lăng Bác? _ Cảm xúc của tác giả khi vào trong lăng? - Niềm lưu luyến và ước muốn của tác giả
_ Học thuộc lịng nội dung bài học.
Ngày soạn: 02/ 02 / 2011 TUẦN 25–- TIẾT 118
Ngày dạy: / / 2011
A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
01 Kiến thức _ Những yêu cầu đối với bài văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích _ Cách tạo lập văn bản nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích
02 Kỹ năng
_ Kĩ năng nhận thức _ Kĩ năng hợp tác _ Kĩ năng ra quyết định. _ Kĩ năng tư duy sáng tạo.
_ Nhận diện được bài văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích
03 Tư tưởng _ Hiểu rõ khá niệm và yêu cầu của bài văn nghị luận về tác phẩm truyện, biết cách làm những bài nghị luận này.
B / CHUẨN BỊ:
01 Giáo viên _ SGK,SGV, chuẩn kiến thức, giáo dục kĩ năng sống 02 Học sinh _ SGK, Tập soạn
03 Phương pháp _ Động não _ Trình bày 1 phút _ Thảo luận nhĩm C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
01 Ổn định lớp • Ổn định nề nếp bình thường 1 phút
02 Kiểm tra bài củ • Em hãy nêu các bước tiến hành một bài văn nghị luận về một
vấn đề tư tưởng, đạo lí? 5 phút
03 Bài mới
Các em đã biết cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. Vậy cách làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện, về những nhân vật văn học cĩ điểm giống và khác nhau với bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống?
30 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA
TRỊ NỘI DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐỘNG 1: GV: Thế nào là nghị luận? GV: Đặc điểm của văn nghị luận?
GV Cho học sinh đọc bài văn trang 61,62? GV: Vấn đề nghị luận trong bài văn trên là
gì?
GV: Bài văn nghị luận phân tích đánh giá
về nhân vật nào trong văn bản “ Lặng lẽ Sa
Pa”
GV: Hãy đặt một nhan đề thích hợp cho văn
bản?
GV: Nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích là chúng ta làm gì? (Là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nhân
- Văn nghị luận nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quam điểm nào đĩ hướng tới giải quyết những vấn đề cĩ thực trong đời sống.
- vấn đề nghị luận : Là tư tưởng cốt lỗi, là chủ đề của một bài văn nghị luận.
- Nhân vật anh thanh niên.
- GV: Giữa nhan đề và chủ đề của văn bản cĩ
I./ TÌM HIỂU BÀI NGHỊ LUẬN
VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN ( HOẶC ĐOẠN TRÍCH) ( HOẶC ĐOẠN TRÍCH)
1. Thế nào là nghị luận về tác
phẩm truyện ( hoặc đoạn trích)?
a) Vấn đề nghị luận:
Những phẩm chất, đức tính đẹp đẽ đáng yêu của nhân vật anh thanh niên.
b)Nhan đề:
• Người cơ độc nhất thế gian • Một lẽ sống đẹp
• Một vẽ đẹp lặng lẽ nơi Sa Pa. • Sức mạnh của niềm đam mê • Sa Pa khơng lặng lẽ.
vật , sự kiện chủ đề hay nghệ thuật của một
tác phẩm cụ thể?
mối quan hệ như thế nào
với nhau? • Xao xuyến Sa Pa. • HOẠT ĐỘNG 2:
• Xác định ranh giới phần mở bài? Nhiệm vụ của phần mở bài? ( Vấn đề nghị luận trong phần mở bài này gì)?
• Xác định ranh giới phần thân bài? Nhiệm vụ của phần thân bài?
Luận điểm 1:
GV: Đoạn từ “trước tiên…bớt cơ đơn? GV: Tìm luận điểm đoạn văn trên?
GV: Tìm các luận cứ chứng minh cho luận
điểm trên?
Luận điểm 2:
GV: Đoạn từ “Sống trong hồn cảnh……… đáng quý?
GV: Tìm luận điểm đoạn văn trên?
GV: Tìm các luận cứ chứng minh cho luận
điểm trên?
Luận điểm 3:
GV: Đoạn từ “Cơng việc….đất nước?
GV: Tìm luận điểm đoạn văn trên?
GV: Tìm các luận cứ chứng minh cho luận
điểm trên?
GV: Em cĩ nhận xét gì cách trình bày nội dung đoạn văn? ( Diễn dịch)
GV: Vậy, khi nhận xét đáng giá về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích, ta dựa trên cơ sở nào?
2/ YÊU CẦU CỦA BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁ C PHẨM
TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH)
a) Mở bài: Từ “ Gấp lại…………khĩ phai mờ”
Nêu vấn đề nghị luận ( Luận điểm xuất phát)
b)Thân bài: “ Trước tiên …………cho đất nước”
Phân tích diễn giải từng luận điểm( hệ thống luận điểm,luận cứ)
• Luận điểm 1 : “yêu đời, yêu nghề trách nhiệm với cơng việc”
- Luận cứ 1: Hồn cảnh sống - Luận cứ 2: Cơng việc - Luận cứ 3: Yêu cơng việc - Luận cứ 4: Lo toan cuộc sống
• Luận điềm 2 : “ Vẻ đẹp của lịng hiếu khách”
- Luận cứ 1: Vui được đĩn khách
- Luận cú 2: Đĩn mọi người đến thăm nơi mình ở. - Luận cứ 3: Tấm lịng hiếu khách.
• Luận điềm 3 : “ Vẻ đẹp của lịng khiêm tốn”
- Luận cứ 1: Thấy đĩng gĩp của mình là nhỏ bé
- Luận cứ 2: Anh thấm thía cái nghĩa tình của mảnh đất sapa => Nhận xét: Diễn dịch (Rõ ràng, ngắn gọn tạo ấn tượng được người đọc)
c) Kết bài: “ Bằng một cốt truyện ………… thật đáng tin yêu” Khẳng định, nâng cao vấn đế nghị luận.
• HOẠT ĐỘNG 3:
GV: Em cĩ nhận xét gì về các luận điểm,
luận cứ được nêu ra trong bài văn?
GV: Vậy, khi nhận xét đáng giá về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích, ta dựa trên cơ sở nào?
GV: Em cĩ nhận xét gì về bố cục của văn
bản?
3. Nhận xét:
- Rõ ràng, ngắn gọn tạo ấn tượng được người đọc.
- Từng luận điểm đã phân tích chứng mính rõ ràng, với những dẫn chứng cụ thể. Các luận cứ đều xác đáng sinh động vì đĩ là những chi tiết, hình ảnh đặc sắc của tác phẩm.
- Bài văn được dẫn dắt tự nhiên, bố cục chặt chẻ..
Nhận xét về cách dẫn dắt, lập luận của bài văn :
Ngữ Văn 9- Tập II Võ Hồng Trúc70
Nêu vấn đề nghị luận: Anh thanh niên thể hiện rõ nét vẻ đẹp
cao quý đáng khâm phục
Luận điểm 1:
- Yêu đời, yêu nghề, trách nhiệm với cơng việc
- Chứng minh bằng dẫm chứng, cụ thể
Luận điểm 2: - Hiếu khách, nồng
nhiệt, quan tâm đến người khác - Chứng minh bằng dẫn chứng cụ thể trong Luẩn điểm3: - Vẻ đẹp của lịng khiêm tốn - Chứng minh bằng dẫn chứng cụ thể trong tác phẩm
• HOẠT ĐỘNG 4:
GV: Thế nào là nghị luận về một
tác phẩm truyện đoạn trích?
GV: Yêu cầu của văn bản nghị
luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích?
GV: Bốc của bài nghị luận về một
tác phẩm đoạn trích?
3/ GHI NHỚ:
a) Thế nào nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích? Là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể.
b) Yêu cầu của văn bản nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích? đoạn trích?
- Những nhận xét, đánh giá về truyện phải xuất phát từ ý nghĩa của cốt truyện, tính cách, số phận của nhân vật và nghệ thuật trong tác phẩm được người viết phát hiện và khái quát.
- Các nhận xét, đánh giá về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích trong bài nghị luận phải rõ ràng, đúng đắn, cĩ luận cứ và lập luận thuyết phục.
c) Bốc cục của bài nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn
trích?
Cần cĩ bố cục mạch lạc, cĩ lối văn chuẩn xác, gợi cảm.
II/ LUYỆN TẬP:
1. Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi: a) Vấn đề nghị luận của đoạn văn là gì?
Tình thế nghiệt ngã của nhân vật Lão Hạc và vẻ đẹp của nhân vật này. b) Những ý kiến chính:
- Đấu tranh nội tâm giữa cái sống và cái chết . - Hành động chuẩn bị cho cái chết của Lão Hạc - Sự nhận thức, đánh giá về nhân vật Lão Hạc.
4 CỦNG CỐ ( 4 phút )
_ Thế nào nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích?
_ Yêu cầu của văn bản nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích? _ Bốc cục của bài nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích?
5 DẶN DỊ ( 5 phút )
_ Nắm được nội dung bài học.
_ Chuẩn bị bài: “ Cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích ”
D/ RÚT KINH NGHIỆM
Chốt lại, nâng cao vấn đề: Cuộc sống của chúng ta được làm nên từ bao
phấn đấu, hi sinh lớn lao và thầm lặng? Những con người cần mẫn, nhiệt thành như anh thanh niên ấy thật đáng trân trọng, thật đáng tin yêu
Ngày soạn: 07/ 02 / 2011 TUẦN 25–- TIẾT 119
Ngày dạy: / / 2011
A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
01 Kiến thức _ Đề bài nghị luận về một tác phảm truyện hoặc đoạn trích
- Các bước làm bài văn nghị luận về tác phâm truyện hoặc đoạn trích 02 Kỹ năng
_ Kĩ năng nhận thức _ Kĩ năng hợp tác _ Kĩ năng ra quyết định. _ Kĩ năng tư duy sáng tạo. _ Suy nghĩ , phê phán, sáng tạo
03 Tư tưởng _ Nắm được yêu cầu và cách làm bài văn nghị luận về một tác phẩm hoặc đoạn trích B / CHUẨN BỊ:
01 Giáo viên _ SGK,SGV, chuẩn kiến thức, giáo dục kĩ năng sống 02 Học sinh _ SGK, Tập soạn
03 Phương pháp _ Động não _ Trình bày 1 phút _ Thảo luận nhĩm _ Thực hành C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút
02 Kiểm tra bài cũ: • Thế nào nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích? • Yêu cầu của văn bản nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc
đoạn trích?
• Bốc cục của bài nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích?
5 phút
03 Bài mới Ở bài trước các em đã được học về đặc điểm của bài văn nghị về tác phẩm văn học. Vậy cách làm bài nghị luận về tác phẩm văn học cĩ gì giống và khác cách làm nghị luận về các vấn đề xã hội khác?
30 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐỘNG 1: GV: Cho học sinh đọc 4 đề trong
SGK trang 64, 65?
GV: Các đề bài trên, xác định vấn đề
nghị luận và yêu cầu của đề?