Em đến muộn 10 phút ( hoặc) 2 Em cho biết bay giờ là mấy giờ?

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 ( TẬP II, T20- T 27) (Trang 88)

- Con người sống mộc mạc nhưng giàu

1.Em đến muộn 10 phút ( hoặc) 2 Em cho biết bay giờ là mấy giờ?

2. Em cho biết bay giờ là mấy giờ?

Hai cách nĩi đĩ cĩ cùng một nội dung, thơng tin khơng? Những cách nĩi đĩ thể hiện nghĩa của câu như thế nào? Bài học sẽ giúp ta giải quyết từng vấn đề?

30 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1:GV: Cho học sinh đọc đoạn GV: Cho học sinh đọc đoạn

trích: “ Lặng lẽ Sa Pa” trong SGK trang 74.

GV: Qua câu: “Trời ới , chỉ cịn cĩ 5 phút”, Em hiểu anh

thanh niên muốn nĩi điều gì?

GV: Vì sao anh khơng nĩi

thẳng với cơ gái và ơng Họa sĩ

Cĩ những cách hiểu sau:

+ Chỉ cịn cĩ 5 phút là chia tay rồi

+ Tiếc quá, khơng cịn đủ thời gian để trị chuyện tâm tình.

+ Thế là tơi lại thui thủi một mình.

+ Giá họa sĩ và cơ gái ở lại thêm một thời gian nữa thì hay biết mấy.

-> Vì ngại ngùng, muốn che giấu tình cảm của mình.

I./ PHÂN BIỆT NGHĨA

TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý: Ý:

1. Ví dụ: SGK 2. Nhận xét:

a) Trời ơi, chỉ cịn cĩ 5 phút.=> Tiếc quá sắp chia

tay rồi.( Hàm ý)

( Thảo luận)

HOẠT ĐỘNG 2:

GV: Vậy, xét về ý nghĩa 2 câu

trên câu nào là hàm ý và câu nào là tường minh?

GV: Em hiểu như thế nào là

hàm ý và tường minh?

-Giảng:

+ Câu 1: Cĩ chứa hàm ý

+ câu 2: Khơng cĩ chứa ẩn ý gì?

GV: Lưu ý: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- hàm ý cĩ thể đốn được: Người nghe cĩ năng lực thì cĩ thể đốn ra hàm ý trong lời nĩi.

- Hàm ý cĩ thể chối bỏ được: Người nĩi luơn luơn cĩ thể chối bỏ rằng họ khơng cĩ hàm ý ( chối bỏ trách nhiệm) . Cho nên khi giao tiếp phải chú ý tới tình huống giao tiếp.

soa đây này! => Khơng

chứa ẩn ý ( Tường minh)

3/ Khái niệm:

a) Hàm ý: là phần thơng báo tuy khơng được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng cĩ thể suy ra từ những từ ngữ ấy.

b) Tường Minh: Là phần thơng báo được diễn đạt trưc tiếp bằng từ ngữ trong câu. II/ LUYỆN TẬP:

1/ Đọc đoạn văn trong : “ Lặng lẽ sa Pa”:

a) Câu: “Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy” . Tặc lưỡi-> là cử chỉ diễn đạt ý của ngơn ngữ nghệ thuật.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 ( TẬP II, T20- T 27) (Trang 88)