Những nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của hàng hóa

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 37)

Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô,

- Tăng trƣởng kinh tế là nhân tố tác động trực tiếp đến sức mua của xã hội, tạo điều kiện để mở rộng quy mô sản xuất.

- Tài chính - tín dụng có vai trò quan trọng đối với tăng trƣởng kinh tế và khả năng cạnh tranh của một hàng hóa. Ngoài ra, lãi suất tín dụng ảnh hƣởng đến khả năng vay mƣợn của các cơ sở, doanh nghiệp sản xuất hàng hóa

- Đầu tƣ mang lại động lực chủ yếu cho nâng cao khả năng cạnh tranh của các hàng hóa. Đây là yếu tố rất quan trọng có tính quyết định đến việc đẩy nhanh tốc độ tăng sản xuất hàng hóa chủ lực.

- Mở cửa thƣơng mại nhất là việc dỡ bỏ hàng rào nhập khẩu đòi hỏi sự nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa.

NĂNG LỰC CẠNH TRANH HÀNG HOÁ Thƣơng hiệu Chất lƣợng Giá cả Cơ cấu

Điều kiện tiêu thụ Các loại cạnh tranh C ác biện phá p C ác loại cạ nh tr anh C ác loại cạ nh tr anh C ác c ông cụ

Điều kiện sản xuất Các loại cạnh tranh

- Tiến bộ khoa học - kỹ thuật và công nghệ ảnh hƣởng mạnh mẽ đến phát triển các hàng hóa chủ lực. Tiến bộ kỹ thuật tác động quan trọng đến chi phí sản xuất và chất lƣợng hàng hóa hàng hóa.

- Các chính sách vĩ mô trong các lĩnh vực giáo dục đào tạo, ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ và huy động nguồn vốn tài chính cần thiết cho nâng cao khả năng cạnh tranh và phát triển các hàng hóa chủ lực.

- Vị trí địa lý đóng vai trò quan trọng trong nâng cao khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trƣờng của các hàng hóa do giảm chi phí vận chuyển, tăng giao lƣu với bên ngoài.

- Phát triển nguồn nhân lực tạo ra những điều kiện thuận lợi cho nâng cao khả năng cạnh tranh của các hàng hóa.

- Bối cảnh quốc tế (nhƣ xu thế toàn cầu hóa và khu vực hóa đang gia tăng trở thành đặc điểm mới nổi bật của nền kinh tế thế giới) sẽ đƣa đến các mặt thuận lợi, những cơ hội cũng nhƣ những thách thức cho cạnh tranh của các hàng hóa.

Các nhân tố thuộc môi trường vi mô:

- Các nhà cạnh tranh tiềm tàng với quy mô sản xuất, sự khác biệt của hàng hóa, quy mô vốn, chi phí, khả năng tiếp cận thị trƣờng là nguy cơ cạnh tranh cần xét tới.

- Mức độ cạnh tranh của các đối thủ cạnh tranh hiện tại phụ thuộc vào số lƣợng đối thủ, quy mô đối thủ, tốc độ tăng trƣởng hàng hóa, tính khác biệt hàng hóa.

- Áp lực từ hàng hóa thay thế có cùng công năng phụ thuộc vào mức giá, nếu giá cả hàng hóa cao khách hàng sẽ chuyển sang sử dụng hàng hóa thay thế.

- Áp lực từ nguồn cung cho ra đời nhiều loại nguyên vật liệu mới có tính ƣu việt, cung cấp cho sản xuất với mục đích tạo ra hàng hóa mới có nhiều ƣu điểm hơn sẽ giành đƣợc ƣu thế cạnh tranh.

- Áp lực từ phía khách hàng nhất là việc thỏa mãn nhu cầu về chất lƣợng hàng hóa tốt, mới lạ và chất lƣợng phục vụ cao.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)