- Đối với thị trƣờng hàng hoá:
Tổ chức tốt việc triển khai thực hiện Luật cạch tranh và kiểm soát độc quyền gắn với thị trƣờng. Đổi mới quản lý nhà nƣớc về giá phù hợp với nền kinh tế thị trƣờng. Thực hiện tự do hoá thƣơng mại và đầu tƣ phù hợp với các cam kết song phƣơng và đa phƣơng và theo các thông lệ quốc tế. Tập trung phát triển mạnh các thị trƣờng dịch vụ, nhất là các thị trƣờng dịch vụ chất lƣợng cao, giá trị gia tăng lớn. Khai thông và phát triển các hình thức thị trƣờng hàng hoá và dịch vụ hiện đại nhƣ thị trƣờng kỳ hạn, sở giao dịch hàng hoá…
- Đối với thị trƣờng bất động sản:
Thực hiện các chính sách để có thể chuyển đổi linh hoạt quyền sử dụng đất thành hàng hoá, coi đất đai là một nguồn lực và nguồn vốn phát triển. Tạo điều kiện thuận lợi để các nhà đầu tƣ trong nƣớc và ngoại nƣớc đầu tƣ xây dựng nhà ở, khác sạn, văn phòng cho thuê, đƣờng, cầu, bến cảng, kho tàng…
Hình thành cơ chế giá bất động sản theo cơ chế thị trƣờng. Nhà nƣớc điều tiết giá đất bằng các chính sách kinh tế vĩ mô thích hợp và thông qua quan hệ cung –cầu.
Phát triển các loại dịch vụ trung gian về bất động sản (môi giới, định giá, thông tin, thế chấp, bảo lãnh…). Xây dựng hệ thống đăng ký, thông tin bất động
sản, ban hành Luất kinh doanh bất động sản, Luật đăng ký bất động sản. - Thị trƣờng tài chính:
Phát triển thị trƣờng tài chính theo hƣớng có cơ cấu hoàn chỉnh, quy mô và phạm vi hoạt động rộng, an toàn, đƣợc quản lý giám sát chặt chẽ, bảo vệ lợi ích hợp pháp của mọi đối tƣợng tham gia đầu tƣ, chủ động hội nhập thi trƣờng tài chính quốc tế. Phát triển mạnh thị trƣờng chứng khoán, từng bƣớc làm cho thị trƣờng chứng khoán thực sự trở thành kênh huy động vốn chủ yếu cho đầu tƣ phát triển, Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đáp ứng đủ các điều kiện có thể niêm yết cổ phiếu và huy động vốn qua thị trƣờng chứng khoán.
Tăng cƣờng hoàn thiện thị trƣờng tiền tệ. Lành mạnh hoá các hoạt động giao dịch vốn ngắn hạn và mua bán các giấy tờ có giá trên thị trƣờng. Tăng cƣờng liên kết giữa thi trƣờng tiền tệ với thi trƣờng tài chính cả về hoạch định chính sách, cơ chế hoạt động, quản lý điều hành và giám sát hoạt động.
- Thị trƣờng lao động:
Phát triển thị trƣờng lao động đồng bộ, tạo môi trƣờng thông suốt để gắn kết cung-cầu lao động; đa dạng hoá các hình thức giao dịch việc làm; bảo đảm quyền lựa chọn chỗ làm việc, nơi cƣ trú của ngƣời lao động. Thực hiện rộng rãi chế độ hợp đồng lao động; bảo đảm quyền lợi của cả nƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động; thực hiện chế độ bảo hiểm thất nghiệp; hoàn thiện chính sách tuyển mộ và sử dụng lao động trong khu vực kinh tế nhà nƣớc và bộ máy công quyền; phát triển thị trƣờng nhân lực quản trị kinh doanh. Tăng cƣờng hệ thống thông tin, thống kê về thị trƣờng lao động.
Đẩy mạnh xuất khẩu lao động theo hƣớng tăng dần tỷ trọng lao động xuất khẩu có kỹ thuật và chuyên gia. Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động xuất khẩu.
- Thị trƣờng khoa học công nghệ:
Xây dựng và thực hiện các chính sách ƣu đãi, công nhận và cấp bằng sáng chế đối với các công trình khoa học và hoạt động sáng tạo, hoàn thiện và ứng dụng công nghệ mới. Hình thành các doanh nghiệp khoa học và công nghệ, các tổ chức nghiên cứu ứng dụng và phát triển khoa học và công nghệ hoạt động theo cơ chế doanh nghiệp. Thúc đẩy thƣơng mại hoá các sản phẩm khoa học và công nghệ, gắn kết hoạt động nghiên cứu và ứng dụng khoa học và công nghệ, phát triển quan hệ hợp đồng giữa doanh nghiệp sản xuấ với cơ sở nghiên cứu, triển khai, phát triển công nghệ mới. Tăng cƣờng các dịch vụ hỗ trợ về sở hữu trí tuệ, tƣ vấn, mua bán công nghệ, giám định, đánh giá, chuyển giao công nghệ, vƣờn ƣơm công nghệ.
Chuyển đổi các tổ chức nghiên cứu ứng dụng công nghệ sang chế độ tự chủ tài chính hoặc doanh nghiệp; thực hiện việc công ty hoá các tổ chức nghiên cứu ứng dụng công nghệ. Xoá bỏ độc quyền trong hoạt động khoa học và công nghệ; hoàn thiện cơ chế đặt hàng, đấu thầu tuyển chọn các dự án, đề tài nghiên cứu và đơn vị thực hiện sản phẩm công ích và khoa học, công nghệ. Thực hiện cơ chế tự chủ tài chính trong hoạt động nghiên cứu triển khai.
KẾT LUẬN
Trong năng lực cạnh tranh của hàng hóa thì các vấn đề về giá, chất lƣợng, mẫu mã, năng lực sản xuất và thị trƣờng là những yếu tố quan trọng cấu thành nên năng lực cạnh tranh của hàng hóa. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của các yếu tố này các doanh nghiệp của Việt Nam đã có những biện pháp cụ thể trong việc nâng cao chất lƣợng, giảm giá thành, đa dạng mẫu mã hàng hóa cũng nhƣ không ngừng hoàn thiện năng lực sản xuất. Tuy nhiên, vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh hàng hóa ở các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay so với các yêu cầu thực tế của quá trình hội nhập kinh tế quốc vẫn và còn nhiều bất cập và hạn chế.
Trong hơn 20 năm qua, kể từ khi tiến hành đổi mới kinh tế, vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh đang ngày càng đƣợc nhà nƣớc cũng nhƣ các doanh nghiệp Việt Nam quan tâm nhiều hơn, chính vì thế mà cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt nam nói chung và năng lực cạnh tranh của hàng hóa nói riêng ngày càng đƣợc cải thiện và nâng cao. Một số các mặt hàng của Việt nam có khả năng trên thị trƣờng quốc tế nhƣ dệt may, gia dầy, thủy sản, công nghệ thông tin….Tuy nhiên, năng lực cạnh tranh của hàng hóa Việt nam hiện nay còn nhiều mặt hạn chế và yếu kém, hy vọng rằng thông qua các nhóm giải pháp mà Luận văn đƣa ra sẽ góp một phần nào đó vào việc cải thiện và nâng cao đƣợc năng lực cạnh tranh của hàng hóa Việt nam nói riêng và của doanh nghiệp Việt nam nói chung trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc.
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực canh tranh của hàng hóa Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, tác giả đã lựa chọn nghiên cứu đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”. Đây là một công
trình khoa học, nghiên cứu một cách hệ thống và toàn diện về năng lực cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam. Nội dung luận văn đạt đƣợc những kết quả sau:
- Thứ nhất, đã khẳng định đƣợc việc nâng cao năng lực cạnh tranh hàng hóa là điều kiện để thực hiện chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; có hội nhập kinh tế quốc tế mới tạo cơ hội thuận lợi cho việc nâng cao sức cạnh tranh, nâng cao hiệu quả và đúng định hƣớng xã hội chủ nghĩa.
- Thứ hai, đánh giá một cách chi tiết điểm mạnh điểm yếu trong các nhóm hàng hóa chủ lực của Việt nam.
- Thứ ba, đã đƣa đƣợc một số nhóm giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh cho hàng hóa Việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (năm 2005), Báo cáo phát triển kinh tế xã hội giai
đoạn 2001-2005 và dự báo giai đoạn 2006-2010, Hà Nội
2. Bộ NN&PTNT (2003), Báo cáo trình Thủ tướng chính phủ giải quyết khó
khăn của ngành mía đường, Hà nội
3. Bộ Thƣơng mại (2005), Báo cáo đánh giá khả năng cạnh tranh của các sản phẩm (hàng hóa, dịch vụ), lĩnh vực trong quá trình hội nhập và
giải pháp thực hiện, Hà Nội
4. Bộ NN&PTNT (2007), Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020, Hà Nội
5. Bộ NN&PTNT (2009), Chiến lược phát triển ngành thủy sản năm 2020, Hà Nội
6. PGS.TS. Nguyễn Sinh Cúc (2009), “Tổng quan kinh tế Việt Nam sau hai năm gia nhập WTO”, Tạp chí Cộng sản số 10
7. Nguyễn Đức Dƣơng, Dệt may Việt Nam - Cơ hội và thách thức, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2003
8. GS.TS. Đặng Đình Đào ; GS.TS. Hoàng Đức Thân (2003), “Giáo trình
kinh tế thương mại”, NXB Thống kê.
9. Ths. Bùi Trƣờng Giang (2006), “Kinh tế thế giới những thập kỷ đầu thế kỷ XXI: Xu thế và Thách thức”, Viện kinh tế và chính trị thế giới
10.Trần Văn Huynh (2006), Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm VLXD
trong bối cảnh hội nhập quốc tế, Hà Nội
11.Ths. Nguyễn Thị Thu Hƣơng (2008), Gạo Việt Nam sau một năm gia nhập WTO, Tạp chí kinh tế và dự báo số 2
12.Lê Viết ly (2007), “Phát triển chăn nuôi trong quá trình chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp”, NXB. Nông nghiệp
13.Hoàng Thị Bích Loan (2009), “Hoạt động Ngoại thương Việt Nam sau hai
14.Lê Văn Tam (2006), Báo cáo hội thảo “ Ngành mía đường Việt Nam với phát triển nông thôn bền vững và xóa đói giảm nghèo trong quá trình
hội nhập”, Quảng Ngãi
15.Đức Thu (2009), Tiềm năng lớn của cà phê Việt Nam, Tạp chí kinh tế và dự báo số 3
16.Vũ Chí Tuệ (2006), Cạnh tranh của cà phê Việt Nam trong hội nhập kinh
tế quốc tế, Trung tâm thông tin và dự báo kinh tế xã hội
17.Nguyễn Văn Thƣờng, Tăng trưởng kinh tế Việt Nam những rào cản cần
phải vượt qua, Nxb Lý luận Chính trị Hà Nội, 2005
18.Niên giám thống kê và Báo cáo của Tổng cục Hải quan từ năm 1986-2008
19.Nguyễn Tôn Quyền (2010), Ngành công nghiệp gỗ sau 2 năm nhập WTO, Báo điện từ văn hóa doanh nhân số 1
20.TS. Thái Duy Sâm (2006), Nâng cao chất lượng sản phẩm để tăng cường năng lực cạnh tranh và phát triển bền vững ngành VLXD trong quá
trình hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội
21. Luật Thƣơng mại năm 2005
22. Tiềm năng Việt Nam thế kỷ 21, Nhà xuất bản Thế giới, năm 2002
23. Văn kiện đại hội đảng VIII, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, 1996
24. Văn kiện đại hội đảng IX, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 2001
25.Viện Nghiên cứu Thƣơng mại - Bộ thƣơng mại (2003), Chính sách và giải pháp phát triển thị trường hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ
2001-2010, tầm nhìn 2020, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà
Nội
26.Viện kinh tế nông nghiệp, Báo cáo tổng quan các kết quả nghiên cứu về
Các Website dùng tham khảo và tìm kiếm tư liệu:
1. http://www.cpv.org.vn: Ðảng Cộng sản Việt Nam
2. http://www.na.gov.vn: Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam
3. http://www.vietnam.gov.vn: Trang tin điện tử chính phủ
4. http://www.mof.gov.vn: Bộ Tài chính
5. http://www.mpi.gov.vn: Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ
6. http://www.industry.gov.vn: Bộ Công nghiệp
7. http://www.mots.gov.vn: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng
8. http://www.agroviet.gov.vn: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
9. http://www.mofa.gov.vn: Bộ Ngoại giao
10.http://www.gso.gov.vn: Tổng cục thống kê
11.http://www.ciem.org.vn: Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng
12.http:// www.moit.gov.vn : Trang thông tin điện tử Bộ Công Thƣơng.
13.http://www.customs.gov.vn: Tổng cục Hải quan Việt Nam
14.http:// www.vietrade.gov.vn: Trang thông tin điện tử Cục xúc tiến Thƣơng
PHỤ LỤC SỐ 1
Cơ cấu đóng góp của xuất khẩu trong GDP theo nhóm hàng giai đoạn 2001 – 2008
Đơn vị: triệu USD, %
Nội dung
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2008 Giai đoạn
2001-2008 KN Tăn g KN Tăn g KN Tăn g KN Tăn g KN Tăng KN Tăng Tổng số 15.02 9 3,8 16.70 11,2 20.14 20,6 26.50 31,5 32.44 22,2 110.82 17,5 Tỷ trọng XK/GDP 46,2 47,6 51 58,3 61,3 Tăng bình quân 7,4 24,7 17,5 - Nhóm nông, lâm, thuỷ sản 3.649 5,8 3.989 9,3 4.452 11,6 5.437 22,1 6.852 26,0 24.379 14,0 - Nhóm nhiên liệu, khoáng sản 3.239 -9,9 3.426 5,8 4.005 16,9 6.026 50,5 8.042 33,5 24.738 17,5 - Nhóm công nghiệp &TCMN 5.102 2,9 6.340 24,3 8.164 28,8 10.69 7 31,0 12.45 9 16,5 42.761 20,0 - Nhóm hàng khác 3.039 22,4 2.952 -2,9 3.528 19,5 4.344 23,1 5.089 17,2 19.037 15,8
PHỤ LỤC SỐ 2:
Kim ngạch xuất nhập khẩu giai đoạn 2001–2008 - Nhóm hàng nguyên liệu, khoáng sản
Đơn vị: triệu USD, %
Nội dung
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2008 Giai đoạn
2001-2008
KN Tăng KN Tăn
g KN Tăng KN Tăng KN Tăng KN Tăn
g Tổng cả nhóm 3.23 -9,9 3.42 5,8 4.00 16,9 6.02 50,5 8.04 33,5 24.73 17,5 Tỷ trọng trong tổng KNXK 21,6 20,5 19,9 22,7 24,7 22,3 - Dầu thô Số lƣợng (nghìn tấn) 16.7 8,5 16.8 0,9 17.1 1,6 19.5 13,8 17.9 -7,8 88.22 4,0 Trị giá (triệu USD) 3.12 -10,7 3.27 4,6 3.82 16,9 5.67 48,4 7.37 30,0 23.26 16,1 Giá b.q (USD/tấn) 187 194 223 291 410 263 - Than đá Số lƣợng (nghìn tấn) 4.29 32,0 6.04 41,0 7.24 19,8 11.6 60,4 17.9 54,7 47.19 35,8 Trị giá (triệu USD) 113 20,5 156 37,3 184 18,3 355 92,9 669 88,4 1.477 47,6 Giá b.q (USD/tấn) 26,4 25,7 25,4 30,5 37,1 31,2
PHỤ LỤC SỐ 3
Kim ngạch xuất nhập khẩu giai đoạn 2001–2008 - Nhóm hàng nông, lâm, thuỷ sản
Đơn vị: triệu USD, %
Nội dung
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Giai đoạn
2001-2008
KN Tăng KN Tăng KN Tăng KN Tăng KN Tăng KN Tăn
g Tổng cả nhóm 3.649 5,8 3.989 9,3 4.452 11,6 5.437 22,1 6.852 22,4 24.180 14,0 Tỷ trọng trong tổng KNXK 24,3 23,9 22,1 20,5 21,1 21,9 - Thuỷ sản 1.778 20,3 2.023 13,8 2.200 8,7 2.360 7,3 2.739 16,0 11.100 13,1 - Gạo 625 -6,3 726 16,2 721 -0,7 950 31,8 1.407 48,1 4.429 15,9 - Cà phê 391 -22,0 322 -17,6 505 56,8 641 26,9 735 14,7 2.594 7,7 - Rau quả 330 54,9 201 -39,1 151 -24,9 179 18,5 235 31,3 1.096 1,9 - Cao su 166 0 268 61,4 378 41,0 597 57,9 804 34,7 2.202 36,5 - Hạt tiêu 91 -37,7 107 17,6 105 -1,9 152 44,8 150 -0,1 605 0,8 - Nhân điều 152 -9,0 209 37,5 284 35,9 436 53,5 502 15,1 1.573 23,8 - Chè các loại 78 13,0 83 6,4 60 -27,7 96 60,0 97 0,1 413 7,7 - Lạc nhân 38 -7,3 51 34,2 48 -5,9 27 -43,8 33 22,2 197 -3,7 Nguồn: tổng cục thống kê, 2008
PHỤ LỤC SỐ 4
Kim ngạch xuất nhập khẩu giai đoạn 2001–2008 Nhóm hàng công nghiệp và thủ công mỹ nghệ
Đơn vị: triệu USD, %
Nội dung Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2008
Giai đoạn 2001-2008
KN Tăng KN Tăng KN Tăng KN Tăng KN Tăng KN Tăng
Tổng cả nhóm 5.102 2,9 6.340 24,3 8.164 28,8 10.697 31,0 12.45 9 16,5 42.761 20,0 Tỷ trọng trong tổng KNXK 33,9 40,0 40,5 40,4 38,4 38,6 - Dệt may 1.975 4,4 2.752 39,3 3.687 34,0 4.386 18,9 4.838 10,3 17.638 20,5 - Giày dép 1.559 6,5 1.867 19,7 2.268 21,5 2.692 18,7 3.040 12,9 11.426 15,5 - Điện tử, linh kiện máy tính 595 -23,9 492 -17,3 672 36,6 1.075 60,0 1.427 32,7 4.262 13,0 - Thủ công mỹ nghệ 235 -0,8 331 40,7 367 10,9 516 40,6 569 10,3 2.018 19,0 - Sản phẩm gỗ 335 13,9 435 29,9 567 30,3 1.139 100,9 1,563 37,2 4.039 38,8 - Sản phẩm nhựa 134 27,6 153 14,2 186 21,6 261 40,3 350 34,1 1.084 27,2 - Xe đạp và phụ tùng 114 65,2 124 8,8 154 24,2 239 55,2 149 -37,6 780 16,0 - Dây điện, cáp điện 154 31,5 186 20,8 263 41,4 389 47,9 523 34,4 1.515 35,5