- Giai đoạn 4: từ 2001 đến nay: Bắt đầu từ năm 1998, nhiều nghị định, nghị quyết, chớnh sỏch, luật phỏp của Chớnh phủ đó được ban hành và sửa đổ
ĐẦU TƢ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚ
3.3.3. Nõng cao chất lƣợng xõy dựng quy hoạch đối với nguồn vốn FD
Tuy nhiờn, đối với Việt Nam, khả năng năng động của Uỷ ban nhõn dõn cấp tỉnh cũn nhiều hạn chế, do tõm lý trụng đợi nhà nước, do hạn chế về năng lực đỏnh giỏ và thẩm định dự ỏn..., vỡ vậy việc phõn cấp quản lý trực tiếp xuống Uỷ ban nhõn dõn tỉnh gặp nhiều khú khăn, đụi khi gõy ra những hậu quả của việc tự ý ban hành cỏc chớnh sỏch vượt khung quy định của luật phỏp hiện hành, cấp phộp sai quy định... Do vậy, việc quản lý, điều hành hoạt động đầu tư nước ngoài theo đỳng như Luật đầu tư nước ngoài đó quy định cần phải tuõn theo nguyờn tắc thống nhất tập trung, thống nhất quản lý về quy hoạch, cơ cấu, chớnh sỏch và cơ chế, cú như vậy mới trỏnh được tỡnh trạng phỏt sinh thờm những quy định, nghị định trỏi với phỏp luật hiện hành, tỡnh trạng lạm quyền, tỡnh trạng hiểu sai về chớnh sỏch, luật phỏp.
+ Cỏc cơ quan cấp giấy phộp đầu tư cần thường xuyờn rà soỏt phõn loại cỏc dự ỏn đầu tư nước ngoài đó được cấp giấy phộp để cú những biện phỏp kịp thời thỏo gỡ khú khăn cho doanh nghiệp đầu tư nước ngoài đối với những doanh nghiệp đó đi vào sản xuất, sắp đi vào sản xuất, cũng như cú những biện phỏp mạnh đối với những dự ỏn sắp đi vào sản xuất nhưng tớnh khả thi khụng cao.
3.3.3. Nõng cao chất lƣợng xõy dựng quy hoạch đối với nguồn vốn FDI FDI
Quyết định số 62/2002 cuả Thủ tướng Chớnh phủ Việt Nam đó cụng bố danh mục FDI giai đoạn 2001-2005, trong đú đó nờu rừ những dự ỏn cần thu hỳt đầu tư trong từng lĩnh vực cụ thể, từng địa bàn cụ thể. Danh mục này đó bổ sung chi tiết hơn đối với từng loại dự ỏn, từng tỉnh, thành, vựng, miền so với danh mục kờu gọi vốn FDI do Bộ Kế hoạch và Đầu tư đưa ra vào thỏng 3/2001. Nột mới của danh mục FDI năm 2002 là cỏc dự ỏn đó tỏ ra đa dạng hơn, tập trung nhiều hơn vào những ngành cụng nghiệp mũi nhọn và phõn bố đồng đều hơn giữa cỏc miền địa lý so với danh mục kờu gọi vốn FDI cũ. Tuy nhiờn, để nõng cao chất lượng xõy dựng quy hoạch đối với đầu tư nước ngoài
phự hợp với quy hoạch phỏt triển ngành, vựng, lónh thổ, chiến lược sản phẩm và thị trường tiờu thụ, cần phải chỳ ý đến những giải phỏp sau đõy:
- Cần đẩy mạnh cụng tỏc quy hoạch chi tiết, đặc biệt là những vựng cú khả năng thu hỳt mạnh vốn đầu tư, đẩy nhanh quy hoạch đụ thị, quy hoạch phỏt triển ngành nghề, khu vực ưu tiờn và hạn chế đầu tư;
- Cần cụ thể hoỏ những ngành, những lĩnh vực và địa bàn khuyến khớch đầu tư nước ngoài cũng như hệ thống cỏc chớnh sỏch ưu đói đầu tư để cỏc nhà đầu tư nước ngoài nắm bắt được định hướng, mục tiờu, lợi thế và bất lợi thế của từng vựng, miền, sản phẩm... mà họ định đầu tư. Bờn cạnh danh mục FDI đó cụng bố, cần bổ sung thờm cỏc thụng tin cần thiết của từng dự ỏn, từng địa bàn để cỏc nhà đầu tư nước ngoài cú cơ sở lựa chọn, tham gia và quyết định đầu tư.
- Cần gắn cụng tỏc quy hoạch dự ỏn đầu tư với việc phỏt triển hệ thống kết cấu hạ tầng và kiến trỳc mỹ thuật tương ứng để trỏnh tỡnh trạng vốn dự ỏn phải nằm chờ kết cấu hạ tầng hoặc đầu tư phỏ hỏng kiến trỳc mang bản sắc văn hoỏ dõn tộc.
- Bờn cạnh cỏc vựng kinh tế trọng điểm, cần bổ sung thờm cơ chế và chớnh sỏch xõy dựng cỏc đặc khu kinh tế, cỏc thành phố tự do hoỏ đầu tư, khu kinh tế mở, khu đầu tư và xuất khẩu đặc biệt... Trong thời gian qua, Việt Nam đó chỳ trọng ưu đói và khuyến khớch đầu tư ở ba vựng kinh tế trọng điểm thuộc 3 miền đất nước và thực tế đó đạt được kết quả như mong muốn. Cỏc vựng kinh tế trọng điểm này đó là những khu vực chủ yếu tập trung vốn FDI, hiệu quả kinh tế xó hội thụng qua FDI cũng tăng lờn rừ rệt. Vậy tại sao Chớnh phủ Việt Nam lại khụng nhõn rộng mụ hỡnh “vựng kinh tế trọng điểm” sang cỏc khu vực khỏc, chẳng hạn như Tõy Bắc, đồng bằng sụng Cửu Long, cỏc tỉnh ven biển miền Trung...? Đặc điểm địa lý của Việt Nam rất thuận lợi cho quy hoạch vựng kinh tế trọng điểm bởi địa hỡnh dài, cú nhiều thị trấn thành phố ven biển, giao thụng tương đối thuận lợi. Việc bổ sung thờm một số vựng kinh tế trọng điểm khỏc là rất cần thiết trong thơỡ gian tới để trỏnh sự tập trung quỏ mức FDI vào 3 vựng kinh tế núi trờn và tạo cơ hội cho những
vựng miền địa lý khỏc cựng phỏt triển. Kinh nghiệm phỏt triển kinh tế nhiều tầng, nhiều nấc của Trung Quốc cho thấy, trong một thời gian rất ngắn đất nước này đó đạt được những thành cụng rực rỡ trong thu hỳt FDI vào những vựng miền nụng thụn, tạo ra làn súng cụng nghiệp hoỏ trờn diện rộng trờn nhiều vựng của đất nước.