Tiếp tục hoàn thiện mụi trƣờng phỏp lý

Một phần của tài liệu Rào cản trong hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam (Trang 107)

- Giai đoạn 4: từ 2001 đến nay: Bắt đầu từ năm 1998, nhiều nghị định, nghị quyết, chớnh sỏch, luật phỏp của Chớnh phủ đó được ban hành và sửa đổ

ĐẦU TƢ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚ

3.3.1. Tiếp tục hoàn thiện mụi trƣờng phỏp lý

Mặc dự trong thời gian qua, Việt Nam đó được cụng nhận là quốc gia cú sự ổn định chớnh trị và an toàn nhất (chưa cú tệ nạn bắt cúc người nước ngoài, khủng bố...). Tuy nhiờn, hiện nay cỏc nhà đầu tư nước ngoài mong muốn Chớnh phủ Việt Nam sẽ đưa ra những chớnh sỏch, quy định ổn định, lõu dài và được ỏp dụng một cỏch bỡnh đẳng để cỏc doanh nghiệp cú thể yờn tõm lập kế hoạch kinh doanh trong tương lai cũng như trong quyết định mở rộng đầu tư. Thờm vào đú, cỏc nhà đầu tư cũng đề nghị khụng nờn ỏp dụng chớnh sỏch mới trong thời gian ngắn mà khụng cú sự chuẩn bị truớc, nhất là khi nú tỏc động khụng thuận lợi

cho đối tỏc đầu tư. Khi đó xỏc định phỏt triển theo nền kinh tế thị trường, cần tụn trọng quy luật thị trường và quy luật tự do thương mại. Vỡ vậy, cỏc bộ, ngành, địa phương cần khẩn trương và nghiờm tỳc rà soỏt, sửa đổi, bổ sung, thậm chớ loại bỏ cỏc văn bản quy phạm phỏp luật và cỏc chớnh sỏch kinh tế đang gõy khú khăn cho cỏc nhà đầu tư và khụng phự hợp với thụng lệ quốc tế.

Bờn cạnh đú, việc rà soỏt và bổ sung cỏc văn bản luật phỏp liờn quan đến đầu tư nước ngoài cần tiến hành cụ thể như sau:

+ Huỷ bỏ cỏc luật và cỏc nghị định khụng cũn cần thiết và khụng cũn tỏc dụng trờn phạm vi quốc gia;

+ Làm rừ và mở rộng thờm những lĩnh vực được đầu tư 100% vốn nước ngoài, đặc biệt trong những dự ỏn cụng nghệ cao, cụng nghệ mới; xoỏ bỏ những quy định hạn chế đầu tư trong một số ngành nghề;

+ Đề ra danh mục cỏc dự ỏn thu hỳt FDI theo chiều hướng trọng điểm hơn theo hướng ưu tiờn đầu tư phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp mũi nhọn và cỏc vựng sõu, vựng xa;

+ Cỏc tiờu chớ xột duyệt và cấp giấy phộp đầu tư nờn được cụng khai hoỏ và giảm đến mức tối thiểu;

+ Luật đầu tư cũng cần cú những sửa đổi theo hướng trỏnh phõn biệt đối xử cỏc thành phần kinh tế, tạo điều kiện nõng cao hiệu quả cỏc dự ỏn đầu tư. Hỡnh thức đầu tư cũng nờn được nới lỏng hơn nữa để phự hợp với thụng lệ quốc tế và nờn cú những ưu đói nhiều hơn trong việc thu hỳt vốn FDI vào lĩnh vực nụng lõm thuỷ sản. Cỏc điều khoản của luật cần phải cụ thể hoỏ và chi tiết hơn nữa, trỏnh tỡnh trạng luật quy định chung chung và phải kộo theo nhiều văn bản dưới luật gõy ỏch tắc trong triển khai và thực hiện dự ỏn, tăng chi phớ và nảy sinh tiờu cực.

+ Cần ban hành cỏc quy chế quản lý chặt chẽ việc nhập khẩu thiết bị, cơ chế giỏm định kỹ thuật và cụng nghệ; thẩm định giỏ cả thiết bị nhập khẩu; kiểm soỏt chặt chẽ cỏc hoạt động xuất nhập khẩu và gắn trỏch nhiệm quyền hạn của cỏc cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực này.

+ Cần xõy dựng và triển khai thực hiện cú hiệu quả quy chế hoạt động tài chớnh của cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài. Ban hành cỏc chuẩn mực kế toỏn, kiểm toỏn phự hợp với quy định phỏp luật trong nước và quốc tế để tạo dựng một nền tài chớnh minh bạch rừ ràng giỳp cỏc nhà đầu tư nước ngoài hoạt động thuận lợi; Cần luật hoỏ cỏc quy định khuyến khớch và đảm bảo đầu tư nước ngoài nhằm đảm bảo hiệu lực phỏp lý, duy trỡ ổn định cỏc chớnh sỏch ưu đói và đảm bảo đối với cỏc nhà đầu tư nước ngoài.

+ Chớnh phủ nờn cú sự rà soỏt lại cỏc loại thuế bất hợp lý so với thụng lệ quốc tế đối với cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài. Tiến tới thực hiện đồng bộ cỏc sắc thuế bằng cỏch xõy dựng một chớnh sỏch thuế thống nhất ỏp dụng cho mọi doanh nghiệp khụng phõn biệt thành phần kinh tế, doanh nghiệp trong nước hay doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài. Điều này đũi hỏi phải hoàn chỉnh lại nội dung cỏc chớnh sỏch thuế sau: thuế tiờu thụ đặc biệt, thuế thu nhập doanh nghiệp, ban hành thuế thu nhập cỏ nhõn thay thế cho thuế thu nhập đối với những người cú thu nhập cao để ỏp dụng chung cho nguời trong nước và người nước ngoài; Cần sỏp nhập thuế sử dụng đất nụng nghiệp với thuế nhà, đất vào một loại thuế gọi là thuế sử dụng đất. Căn cứ tớnh thuế nờn dựa vào diện tớch, thuế suất và giỏ tớnh thuế. Thuế đỏnh vào đất ở nờn thấp hơn đất kinh doanh, đất xõy dựng cụng trỡnh...; Cần nghiờn cứu ban hành một số loại thuế mới như thuế mụi trường, thuế xõy dựng đụ thị, thuế tài sản... nhằm tăng thu ngõn sỏch cho nhà nước, giảm bao cấp.

Cải cỏch chế độ thuế cũng cần tiến tới thống nhất những mục tiờu cơ bản cho từng loại thuế. Chẳng hạn mục tiờu cơ bản của thuế VAT là thu ngõn sỏch. Để làm được điều này, chớnh sỏch thuế cần phải được điều chỉnh theo hướng mở rộng diện thu, đơn giản hoỏ thuế suất, cú thể thiết kế 2 mức thuế suất là 0% ỏp dụng đối với hàng hoỏ dịch vụ xuất khẩu, và 10% ỏp dụng đối với cỏc hàng hoỏ dịch vụ khỏc....Thuế thu nhập doanh nghiệp cần giảm hơn nữa và nờn ỏp dụng chung cựng mức thuế đối với cả doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài. Cần xoỏ bỏ thuế thu nhập bổ sung

và thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài, bỏ việc hoàn thuế đối với phần lợi nhuận tỏi đầu tư...

Trong năm 2003, Chớnh phủ Việt Nam đó tiến hành ban hành Luật kế toỏn, và chuẩn bị sửa đổi cỏc Luật thuế giỏ trị gia tăng, Luật thuế tiờu thụ đặc biệt, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật thuế sử dụng đất... Hy vọng những nỗ lực đú của Chớnh phủ sẽ tạo ra mụi trường ổn định hơn, hấp dẫn hơn để thu hỳt ngày càng nhiều cỏc nhà đầu tư nước ngoài.

+ Để cắt giảm chi phớ, ngoài việc cải cỏch và sửa đổi cỏc chế độ thuế, Chớnh phủ cũng cần phải nõng cấp kết cấu hạ tầng hiện cú để trỏnh thất thoỏt điện, nước, cước phớ điện thoại, tăng chi phớ vận tải và cỏc loại chi phớ khỏc. Một trong những biện phỏp hữu hiệu mang lại sự cắt giảm chi phớ nhanh và mạnh nhất là xoỏ bỏ cơ chế độc quyền trong một số ngành điện, nước, viễn thụng, vận tải đường bộ, đường sắt, đường hàng khụng, xăng dầu... và giao cho tư nhõn hoặc thu hỳt cỏc nhà đầu tư nước ngoài tham gia quản lý. Cơ chế quản lý năng động với tiềm lực về vốn, cụng nghệ từ cỏc cụng ty tư nhõn (cú thể là cụng ty cổ phần cú vốn đầu tư nước ngoài, cụng ty nước ngoài hoạt động dưới hỡnh thức BOT...) sẽ giỳp cho việc nõng cấp và hiện đại hoỏ cỏc kết cấu hạ tầng hiện cú, tạo điều kiện thuận lợi để giảm bớt chi phớ phỏt sinh trong quỏ trỡnh sản xuất, kinh doanh.

Hiện tại, ở Việt Nam, lĩnh vực cơ sở hạ tầng được bảo hộ rất mạnh. Sự độc quyền trong nhiều lĩnh vực đó giỳp cỏc doanh nghiệp được bảo hộ tự quyết định giỏ cả cỏc loại dịch vụ. Núi như vậy thỡ khụng hẳn là đỳng. Khu vực doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam vốn là khu vực cồng kềnh, kộm năng động nhất, do vậy cỏc thiết bị và cơ sở vật chất của cỏc doanh nghiệp thường lạc hậu hơn nhiều so với thế giới. Điều đú làm phỏt sinh chi phớ, đội giỏ cả lờn mức cao hơn bỡnh thường, và làm cho sản xuất kinh doanh càng trỡ trệ.

+ Ngoài ra, để khuyến khớch cỏc doanh nghiệp FDI đầu tư vào cỏc bớ quyết kỹ thuật, sỏng chế, kiểu dỏng cụng nghiệp..., cần bổ sung cỏc quy định phỏp lý, đặc biệt là cỏc quy định hướng dẫn riờng để trỏnh tỡnh trạng đỏnh cắp

bản quyền như nhón hiệu hàng hoỏ, bằng sỏng chế, giống cõy trồng mới và cỏc quyền liờn quan... Bờn cạnh đú, Chớnh phủ cũng cần cú cỏc biện phỏp tăng cường năng lực chống hàng giả, phỏt hiện và huỷ bỏ cỏc sản phẩm kinh doanh khụng lành mạnh vi phạm sở hữu cụng nghiệp về nhón hiệu, kiểu dỏng cụng nghiệp, sỏng chế...

Để hạn chế một phần rủi ro, đặc biệt trong cỏc dự ỏn FDI đầu tư trong lĩnh vực nụng lõm thuỷ sản (những lĩnh vực đũi hỏi phải cú vựng nguyờn liệu phỏt triển như cao su, mớa, gỗ...), Chớnh phủ cựng phối hợp với nhà đầu tư xõy dựng và thực hiện một số chương trỡnh: chương trỡnh phổ biến khuyến nụng, chương trỡnh cung cấp giống năng suất cao, chương trỡnh đầu tư thuỷ lợi hoỏ, ngăn lũ cho vựng nguyờn liệu, trợ giỏ phõn bún, thuốc trừ sõu...

Khụng chỉ chỳ trọng cụng tỏc thu hỳt FDI, mà việc sử dụng và quản lý nguồn vốn đú như thế nào cho hiệu quả cũng cần được bàn tới và cú cỏc giải phỏp đồng bộ, đột phỏ. Chẳng hạn, việc tăng cường chất lượng cụng tỏc kiểm định dự ỏn đầu tư kết hợp với cụng tỏc giỏm định cụng nghệ, mỏy múc thiết bị nhập vào Việt Nam cũng sẽ gúp phần ngăn ngừa một số đối tỏc nước ngoài thiếu thiện chớ hoặc cú ý đồ thụn tớnh trong quỏ trỡnh đầu tư vào Việt Nam.

Một phần của tài liệu Rào cản trong hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam (Trang 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)