Tỏc động của FDI đối với nền kinh tế Việt Nam

Một phần của tài liệu Rào cản trong hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam (Trang 49 - 55)

- Giai đoạn 4: từ 2001 đến nay: Bắt đầu từ năm 1998, nhiều nghị định, nghị quyết, chớnh sỏch, luật phỏp của Chớnh phủ đó được ban hành và sửa đổ

2.1.2. Tỏc động của FDI đối với nền kinh tế Việt Nam

Sau 18 năm thực hiện Luật đầu tư nước ngoài, Việt Nam đó thu hỳt được trờn 6030 dự ỏn FDI với tổng số vốn đăng ký lờn tới trờn 51 tỷ USD và vốn đầu tư đó được thực hiện trờn 27,9 tỷ USD. Cho đến nay, khu vực kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài đó trở thành một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế Việt Nam. Tỏc động của FDI đối với nền kinh tế Việt Nam được thể hiện cụ thể như sau:

* Nõng cao năng lực sản xuất và thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế

Trước hết, FDI gúp phần bổ sung nguồn vốn cho quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ ở Việt Nam. Trong thời gian vừa qua, FDI thực sự đó trở thành một nguồn vốn quan trọng trong đầu tư phỏt triển ở Việt Nam. Bảng 2.4 cho thấy, tỷ trọng vốn FDI trong tổng vốn đầu tư của toàn xó hội đó tăng từ 13,1% năm 1991 lờn 30,4% trong những năm 1994-95 và 16,6% năm 2003. Đặc biệt trong giai đoạn từ 1991- 1995, tốc độ tăng trưởng vốn FDI đạt rất cao: 47,39% trong khi tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư của cả nền kinh tế là 22,33% (bảng 2.5). Nguồn vốn FDI đó thực sự tạo lực mạnh mẽ cho nền kinh tế Việt Nam. Cỏc dự ỏn FDI hiện chiếm tới 35-36% giỏ trị sản lượng cụng nghiệp của Việt Nam. Cụ thể là FDI chiếm 100% trong cỏc dự ỏn khai thỏc dầu thụ. Sản xuất lắp rỏp ụ tụ, sản xuất mỏy giặt, tủ lạnh, điều hoà nhiệt độ, thiết bị văn phũng, mỏy tớnh... Cỏc dự ỏn FDI chiếm 60% sản lượng thộp cỏn; 55% sản lượng sợi cỏc loại phục vụ cho ngành cụng nghiệp dệt may; 49% sản lượng sản xuất giày dộp, 76% sản xuất dụng cụ y tế chớnh xỏc; 33% về sản xuất mỏy múc thiết bị điện; 28% sản lượng xi măng; 25% sản xuất thực phẩm và đồ uống... Như vậy, nhờ FDI, sự khan hiếm vốn đầu tư cho phỏt triển kinh tế đó giảm và năng lực sản xuất được nõng cao. Bờn cạnh đú, đúng gúp của FDI trong GDP cũng tăng lờn rất nhanh, từ 0,00% năm 1990 lờn 13,9% năm 2002. Tốc độ tăng vốn FDI cú ảnh hưởng khụng nhỏ đến tốc độ tăng GDP của cả nền kinh tế. Chẳng hạn vào năm 1995, khi tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư của cả nước đạt 11,9% (trong đú FDI đúng

vai trũ chủ đạo tạo nờn tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư của cả nước), thỡ GDP của Việt Nam tăng trưởng 9,54%. Vào năm 1998, tốc độ tăng vốn đầu tư của cả nước sụt giảm cũn 2,65% (trong đú tốc độ tăng vốn FDI sụt giảm mạnh nhất là -23,8%, vốn của khu vực tư nhõn tăng 7,8%, khu vực nhà nước tăng 15,3%), thỡ tốc độ tăng GDP của Việt Nam chỉ là 5,76%[24]. Rừ ràng, sự tăng giảm lượng vốn FDI cú ảnh hưởng rất quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.

Bảng 2.4. Tốc độ tăng trƣởng vốn đầu tƣ giai đoạn 1991-95 và 1996-2001 (%)

Giai đoạn Toàn xó hội KV nhà nƣớc KV tƣ nhõn KV FDI

1991-1995 22,33 21,14 11,49 47,39

1996-2001 11,48 17,66 8,56 2,5

Nguồn: [24]

Bảng 2.5. Tỷ trọng đầu tƣ và tỷ trọng GDP của cỏc khu vực kinh tế

Năm Khu vực KT nhà nƣớc Khu vực KT ngoài quốc doanh

Khu vực đầu tƣ nƣớc ngoài

% vốn đầu tư %GDP % vốn đầu tư % GDP % vốn đầu tư % GDP

1990 40,2 31,76 46,7 68,24 13,1 0,00 1991 38,0 31,07 47,7 68,93 14,3 0,00 1992 35,1 34,29 43,9 65,70 21,0 1,21 1993 44,0 38,21 30,8 58,27 25,2 3,52 1994 38,3 40,12 31,3 53,47 30,4 6,41 1995 42,0 40,18 27,6 53,52 30,4 6,30 1996 49,1 39,93 24,9 52,68 26,0 7,39 1997 49,4 40,48 22,6 50,45 28,0 9,07

1998 55,5 40,00 23,7 49,97 20,7 10,03 1999 58,7 38,74 24,0 49,02 17,3 12,24 1999 58,7 38,74 24,0 49,02 17,3 12,24 2000 57,5 38,98 23,8 47,76 18,7 13,26 2001 58,1 39,00 23,5 48,00 18,4 13,00 2002 56,2 38,10 25,3 48,00 18,5 13,9 2003 56,5 - 26,7 - 16,8 - Nguồn: [24]

* Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Phõn tớch ở phần trờn cho thấy FDI tập trung chủ yếu ở ngành cụng nghiệp và xõy dựng. Bảng 2.6. cũng cho thấy, FDI ngày càng chiếm tỷ trọng khụng nhỏ trong ngành cụng nghiệp Việt Nam. Vào năm 2000, FDI đúng gúp tới 40% trong cơ cấu cụng nghiệp và chiếm 23% trong tốc độ tăng trưởng của ngành cụng nghiệp. Cũng nhờ FDI, Việt Nam đó từng bước xõy dựng được một cơ cấu cụng nghiệp hiện đại, tạo ra những sản phẩm, những ngành kinh tế mới quan trọng như khai thỏc dầu khớ, sản xuất ụ tụ xe mỏy, chế tạo và lắp rỏp điện tử, thiết bị điện chớnh xỏc... Đối với ngành nụng nghiệp, do ỏp dụng nhiều cụng nghệ tiờn tiến trong chế biến thực phẩm rau quả, cao su, hải sản, FDI đó từng bước hiện đại hoỏ ngành nụng nghiệp của Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế. Với tốc độ tăng trưởng trờn 20%/năm, FDI hiện chiếm tới 100% trong khai thỏc dầu thụ, sản xuất ụ tụ, mỏy giặt, tủ lạnh, điều hoà nhiệt độ, thiết bị văn phũng, mỏy tớnh, khoảng 60% sản lượng thộp cỏn, 28% xi măng, 33% về sản xuất mỏy múc thiết bị điện, điện tử, 76% dụng cụ y tế chớnh xỏc, 55% sản lượng sợi cỏc loại, 30% vải cỏc loại, 49% giày dộp, 18% sản phẩm may, 25% thực phẩm và đồ uống… Nhờ cú việc gúp phần nõng cao năng lực sản xuất, tạo ra nhiều sản phẩm mới, FDI đang giỳp Việt Nam từng bước chuyển sang nền kinh tế thị trường hiện đại, gúp phần chuyển dịch cơ cấu theo hướng cụng nghiệp hoỏ.

Bảng 2.6. Đúng gúp của FDI trong một số lĩnh vực kinh tế

Năm Doanh thu (triệu USD) Xuất khẩu (triệu USD) Tỷ trọng trong GDP(%) Tốc độ tăng cụng nghiệp(% ) Tỷ trọng trong cụng nghiệp (%) Nộp ngõn sỏch (triệu USD) Tạo việc làm (1000 người) 1991 151 52 0,00 45,6 22,4 - - 1992 228 112 0,00 40,4 26,2 - - 1992 505 269 1,21 13,6 26,2 - - 1994 1026 352 3,52 12,8 26,2 128 - 1995 2063 336 6,41 8,8 25,1 195 - 1996 2743 788 6,30 21,7 26,2 263 220 1997 3815 1790 7,39 23,2 28,9 315 250 1998 3910 1982 10,03 24,4 32,0 317 270 1999 4600 2547 12,24 20,0 34,4 217 296 2000 6167 3300 13,26 23,0 36,0 260 327 2001 8200 3673 13,00 12,1 - 373 439 2002 9000 4500 13,9 - - 459 472

Nguồn: Niên giám thống kê, Bộ Kế hoạch và đầu t-

* Chuyển giao công nghệ. Hầu hết các công ty có mặt đầu t- tại Việt Nam đều có những công nghệ mà Việt Nam đang cần. Đó là những công nghệ trung bình trong các ngành tập trung nhiều tài nguyên và lao động và những công nghệ mới trong những ngành công nghiệp điện tử, viễn thông, sinh học, chế tạo máy móc thiết bị chính xác, sản xuất ô tô... Khả năng của các nhà đầu t- càng lớn, thì chuyển giao công nghệ sang Việt Nam càng nhiều. Theo điều tra của Viện Kinh tế Thế giới, thuộc Trung tâm khoa học và nhân văn quốc gia, phân theo loại hình đầu t-, các doanh nghiệp 100% vốn n-ớc ngoài có tỷ trọng mua mới công nghệ nhiều nhất (80% các doanh nghiệp 100% vốn n-ớc ngoài mua mới công nghệ). Tỷ trọng các doanh nghiệp chọn mua công nghệ đã qua sử dụng hoặc chọn hình thức hỗn hợp cả mua mới và mua đã qua sử dụng là 12% đối với loại hình doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100%

vốn n-ớc ngoài. Trong các doanh nghiệp liên doanh, tỷ lệ mua mới công nghệ thấp hơn, chỉ đạt gần 50%. Phân theo quy mô lao động, số doanh nghiệp sử dụng từ 200 lao động trở lên th-ờng có tỷ lệ mua mới công nghệ cao hơn (gần 80%), trong khi đó những doanh nghiệp có quy mô lao động trung bình và nhỏ có tỷ lệ mua mới công nghệ là khoảng 50%. Mức độ tự động hoá của máy móc thiết bị trong các doanh nghiệp FDI cũng t-ơng đối cao. 24% doanh nghiệp có mức độ tự động hoá máy móc thiết bị hơn 80%; 14% doanh nghiệp có mức độ tự động hoá trên 60%. Tuy nhiên, cũng có tới 48% doanh nghiệp FDI sử dụng công nghệ tự động d-ới 25%.

Tạp chí kinh tế phát triển (số 2/2000) cũng đ-a ra điều tra về mức độ hiện đại máy móc thiết bị sử dụng trong các doanh nghiệp có vốn FDI tại thành phố Hồ Chí Minh. Tại các doanh nghiệp này, tỷ lệ sử dụng những thiết bị hiện đại nhất là 44,4% (trong khi các doanh nghiệp quốc doanh ở Việt Nam tỷ lệ này là 11,4%; doanh nghiệp t- nhân là 20%); Mức độ hiện đại trung bình của các doanh nghiệp FDI ở Việt Nam so với mức độ hiện đại nhất của các thiết bị máy móc trên thế giới là 55,6%. Nh- vậy có thể thấy, trong thời gian qua, Việt Nam đã có những b-ớc tiến đáng kể trong tiếp thu công nghệ hiện đại của thế giới trong các dự án FDI, tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh chóng theo h-ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

* Tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho ng-ời lao động.

Bảng 2.11 cho thấy khu vực FDI tạo ra ngày càng nhiều việc làm cho ng-ời lao động. Năm 1996, khu vực FDI tạo ra 220 nghìn việc làm, năm 2002 tạo ra 472 nghìn việc làm và năm 2003 tạo ra 600 nghìn chỗ làm việc mới. Tính đến cuối năm 2005, khu vực FDI đã tạo ra khoảng gần 665.000 việc làm trực tiếp và hơn 1 triệu việc làm gián tiếp cho ng-ời lao động Việt Nam, trong đó có khoảng 73% lao động làm việc trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp. Bên cạnh đó, khu vực doanh nghiệp FDI còn góp phần nâng cao trình độ quản lý và công nghệ cho ng-ời lao động Việt Nam. Môi tr-ờng làm việc trong các doanh nghiệp FDI đã tạo điều kiện cho ng-ời lao động Việt Nam tiếp thu công nghệ hiện đại, rèn luyện kinh nghiệm quản lý tiên tiến và tác phong công nghiệp, thích ứng nhanh với cơ chế thị tr-ờng. Cùng với đó, thu nhập của ng-ời lao

động Việt Nam cũng cao hơn nhiều so với thu nhập trung bình của cả n-ớc, khoảng 70 USD/ ng-ời/ tháng, cao hơn 30-50% thu nhập của ng-ời lao động cùng ngành nghề nh-ng làm việc cho các khu vực kinh tế trong n-ớc.Tuy nhiên, FDI chủ yếu tập trung ở những vùng đô thị, do vậy đây là một trong những nhân tố tạo ra thu nhập cao cho vùng đô thị Việt Nam, và nới rộng khoảng cách thu nhập so với vùng nông thôn. Theo niên giám thống kê Việt Nam, thu nhập bình quân của ng-ời lao động vùng đô thị tăng từ 151.200 đồng/tháng năm 1992 lên 823.500 đồng/tháng năm 1999, trong khi đó thu nhập của ng-ời lao động vùng nông thôn chỉ tăng từ 74.400 đồng/tháng lên 225.000 đồng/tháng trong những năm t-ơng ứng.

* Mở rộng quy mô và thị tr-ờng xuất khẩu

Với lợi thế về vốn, công nghệ và mối quan hệ với thị tr-ờng bên ngoài, FDI có lợi thế hơn hẳn trong xuất khẩu và đã góp phần tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Kim ngạch xuất khẩu của khu vực FDI tăng rất nhanh: trong thời kỳ 1996-2000 đạt trên 10,6 tỷ USD (không tính xuất khẩu dầu thô), tăng hơn 8 lần so với 5 năm tr-ớc đó; trong 3 năm 2001-2003, xuất khẩu của khu vực FDI đạt 14,6 tỷ USD, riêng năm 2003 đạt 6,34 tỷ USD, chiếm 31,4% tổng giá trị xuất khẩu của cả n-ớc. Xuất khẩu của khu vực FDI chiếm tới 84% giá trị xuất khẩu mặt hàng điện tử, 42% đối với mặt hàng giày dép và 25% hàng may mặc. Tỷ trọng xuất khẩu so với doanh thu của doanh nghiệp đầu t- n-ớc ngoài cũng tăng nhanh: bình quân thời kỳ 1991-1995 đạt 30%, thời kỳ 1996-2000 đạt 48,7%, trong 3 năm 2001-2003 đạt khoảng 50%.

Ngoài ra, khu vực FDI đã góp phần mở rộng thị tr-ờng trong n-ớc, thúc đẩy các hoạt động dịch vụ phát triển nhanh, đặc biệt là khách sạn, du lịch, các dịch vụ thu ngoại tệ, dịch vụ t- vấn pháp lý, công nghệ, tạo cầu nối cho các doanh nghiệp trong n-ớc tham gia xuất khẩu tại chỗ hoặc tiếp cận với các thị tr-ờng quốc tế.

* Các tác động quan trọng khác

Tr-ớc hết, FDI đã tạo ra sự liên kết giữa các ngành công nghiệp trong và ngoài n-ớc, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh của cả các doanh nghiệp trong n-ớc. Những quy định về tỷ lệ nội địa hoá, sự khai thác nguyên nhiên liệu

trong n-ớc và các dây chuyền lắp ráp sản phẩm trong các doanh nghiệp đã tạo ra sự liên kết này. Chẳng hạn trong lĩnh vực cung cấp nguyên liệu, thiết bị trong n-ớc, có tới 40 doanh nghiệp FDI có sử dụng nguyên liệu thiết bị từ các doanh nghiệp quốc doanh; 24% doanh nghiệp FDI có sử dụng nguyên liệu thiết bị của các doanh nghiệp t- nhân Việt Nam. Tuy nhiên, sự liên kết này cũng không lớn lắm, nó chỉ chiếm một phần nhỏ trong số l-ợng nguyên vật liệu và thiết bị mà các doanh nghiệp FDI phải sử dụng. Ngoài ra, các kênh liên kết thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm và lao động đều chủ yếu do các doanh nghiệp FDI tự tìm tòi và khai thác. Để nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong n-ớc so với doanh nghiệp FDI, các doanh nghiệp quốc doanh và t- nhân Việt Nam đã không ngừng nâng cao đầu t- vốn sản xuất và tốc độ tăng vốn đầu t- của các doanh nghiệp trong n-ớc đã tăng rất nhanh (bảng 2.9). Nh- vậy có thể thấy, FDI đã có vai trò bổ sung và khuyến khích ngày càng cao đầu t- nội địa, góp phần nâng cao năng lực của toàn bộ nền kinh tế Việt Nam.

Thứ hai, FDI tạo ra nguồn thu ngân sách t-ơng đối với cho Chính phủ. Trong giai đoạn 1988-2001, khu vực FDI đóng góp 1,863 tỷ USD cho ngân sách nhà nứoc và con số này tăng nhanh trong những năm gần đây. Năm 1996, khu vực FDI nộp ngân sách 263 triệu USD, năm 2002 tăng lên đạt 459 triệu USD, chiếm 6-7% nguồn thu ngân sách của Chính phủ Việt Nam hàng năm (nếu tính cả khu vực dầu khí thì ngân sách do khu vực FDI nộp chiếm 26-27% nguồn thu ngân sách hàng năm của Chính phủ).

Thứ ba, FDI thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, tham gia có hiệu quả vào phân công lao động quốc tế. Nó là động lực quan trọng thúc đẩy quá trình phát triển, đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam thông qua phát triển kinh tế thị tr-ờng, mở rộng các mối liên hệ kinh tế - th-ơng mại với các n-ớc và các khu vực trên thế giới, nâng cao thị phần của Việt Nam trên thị tr-ờng thế giới, tăng c-ờng vị trí và vai trò của đất n-ớc trong các cuộc đối thoại và hợp tác khu vực.

Một phần của tài liệu Rào cản trong hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam (Trang 49 - 55)