Cỏc vựng địa lý tiếp nhận FD

Một phần của tài liệu Rào cản trong hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam (Trang 43 - 45)

- Giai đoạn 4: từ 2001 đến nay: Bắt đầu từ năm 1998, nhiều nghị định, nghị quyết, chớnh sỏch, luật phỏp của Chớnh phủ đó được ban hành và sửa đổ

2.1.1.3. Cỏc vựng địa lý tiếp nhận FD

Tớnh đến hết năm 2005, FDI đó cú mặt ở 65 tỉnh, thành phố của Việt Nam. Tuy nhiờn, sự phõn bổ cỏc dự ỏn FDI khụng đồng đều giữa cỏc vựng. FDI chủ yếu tập trung ở những vựng phỏt triển nhất ở Việt Nam, nơi cú sơ sở hạ tầng, hệ thống dịch vụ tốt, tập trung nguồn nhõn lực cú trỡnh độ, gần cầu cảng, sõn bay... Đú là những tỉnh/thành phố như TP. Hồ Chớ Minh, Hà Nội, Đồng Nai, Bỡnh Dương, Bà Rịa - Vũng tàu, Hải Phũng... 5 địa phương kể trờn đó chiếm tới 76,48% số dự ỏn và 78,44% trong tổng số vốn FDI đăng ký tại Việt Nam trong giai đoạn 1988-2005. Trong khi đú, 59 tỉnh cũn lại chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong cơ cấu FDI phõn theo vựng kinh tế (chiếm 23,52% trong tổng số dự ỏn và 21,56% tổng vốn FDI đăng ký 17 năm qua). Đặc biệt cú nhiều tỉnh chỉ cú 1 dự ỏn như Cao Bằng, Tuyờn Quang, Hà Nam, Súc Trăng và Kon Tum. Trong khi tổng FDI đăng ký của thành phố Hồ Chớ Minh trong giai đoạn 1988-2005 lờn tới trờn 12,239 tỷ USD; Hà Nội lờn tới 9,3 tỷ USD; Đồng Nai 8,4 tỷ USD..., thỡ cú tới 13 tỉnh đạt số vốn FDI tớch luỹ dưới 10 triệu USD. Đú là cỏc tỉnh Nam Định (6,5 triệu USD), Ninh Bỡnh (6,1 triệu USD), Hoà Bỡnh (4,2 triệu USD), Hà Tĩnh (1,6 triệu USD), Thỏi Bỡnh (3,0 triệu USD), Ninh Thuận (6,0 triệu USD), Bắc Kạn (3,2 triệu USD), Kon Tum (1,8 triệu USD), Yờn Bỏi (7,1 triệu USD), Cao Bằng (0,2 triệu USD), Trà Vinh (0,9 triệu USD), Lai Chõu (0,18 triệu USD), Hậu Giang (0,8 triệu USD).

Tại thành phố Hồ Chớ Minh, nơi tập trung nhiều dự ỏn và nhiều vốn FDI nhất trờn cả nước, nhịp độ tăng trưởng FDI đạt rất cao. Tốc độ tăng FDI đạt tới 777,7% vào năm 1989; 176% vào năm 1990; 152% vào năm 1993; 84,1%

vào năm 1995. Tại Hà Nội, địa phương thu hỳt FDI lớn thứ 2 cả nước, tốc độ tăng FDI cũng khỏ nhanh. Năm 1989, Hà Nội chỉ cú 4 dự ỏn FDI với tổng số vốn là 48 triệu USD, năm 1996 đó đạt 2,64 tỷ USD. Những năm sau đú, FDI vào Hà Nội cũng cú chiều hướng giảm và trong 4 năm 1997-2000 Hà Nội chỉ thu hỳt được 2,180 tỷ USD, thấp hơn con số kỷ lục của địa phương này năm 1996. Bờn cạnh hai đụ thị lớn - nơi hội tụ đầy đủ những nhõn tố hấp dẫn FDI, Đồng Nai là địa phương lớn thứ ba ở Việt Nam trong thu hỳt FDI, chiếm tới 14% tổng vốn FDI đăng ký trờn cả nước. Đõy cũng là địa phương cú tốc độ tăng trưởng FDI đạt rất cao, điển hỡnh là trong giai đoạn 1991-1995 (đạt 170%).

Bảng 2.1. Cơ cấu vốn FDI phõn theo địa phƣơng trong giai đoạn 1988- 2005 (tỷ lệ %, chỉ tớnh cỏc dự ỏn cũn hiệu lực) STT Tờn tỉnh,TP Số dự ỏn Vốn đăng ký Vốn phỏp định Vốn thực hiện 1 TP. Hồ chớ Minh 31,00 23,99 25,84 21,64 2 Hà Nội 10,85 18,27 17,65 12,16 3 Đồng Nai 11,61 16,65 14,75 13,73 4 Bỡnh Dương 17,96 9,86 9,32 6,65 5 Bà Rịa -Vũng Tàu 1,99 5,68 4,54 4,48 6 Hải Phũng 3,07 3,99 3,75 4,39 7 59 tỉnh, TP khỏc 23,52 21,56 24,15 36,95 Tổng 100,00 100,00 100,00 100,00 Nguồn: [37]

Mặc dù chính sách thu hút FDI của Chính phủ Việt Nam là khuyến khích đầu t- vào các vùng kinh tế trọng điểm và các vùng sâu, vùng xa, nh-ng thực tế đã không đạt theo ý muốn. Tại ba vùng kinh tế trọng điểm (vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ gồm Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh; Vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ gồm Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi; Vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ gồm TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai,

Sông Bé, Bà Rịa - Vũng Tàu), FDI chiếm tới 80% số dự án và 85% số vốn đầu t- thực hiện và có những đóng góp quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm, thúc đẩy xuất khẩu, xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế hiện đại, tạo hiệu ứng lan toả [16]. Tuy nhiên, FDI tập trung quá lớn trong 10 tỉnh cho cả 3 vùng kinh tế trọng điểm đã tạo ra khoảng cách và sự tụt hậu cho 55 tỉnh thành khác trên toàn quốc, kể cả những tỉnh có lợi thế và những tỉnh không có lợi thế. Chẳng hạn nh- ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Đây là khu vực có nhiều tiềm năng, đặc biệt là tiềm năng phát triển nông - ng- nghiệp, nh-ng vẫn còn tách xa so với các vùng kinh tế trọng điểm về thu hút FDI cũng nh- mức độ khai thác các lợi thế mạnh riêng.

Tại những vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, vốn FDI cũng đạt rất ít. Những tỉnh miền Trung nh- Bình Định, Quảng Trị, Quảng Nam, Phú Yên, Ninh Thuận, Phan Thiết, Bình Thuận..., cơ sở hạ tầng và lao động có chiều h-ớng thuận tiện hơn, tuy nhiên đây lại là những địa ph-ơng hay gặp nhiều rủi ro về thời tiết, trong khi đó chính sách thuê đất và đền bù cho nhà đầu t- khi gặp rủi ro từ phía Chính phủ ch-a thoả đáng. Do vậy, các vùng này còn ở khoảng cách khá xa so với những địa ph-ơng khác trong thu hút FDI.

Một phần của tài liệu Rào cản trong hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam (Trang 43 - 45)