Mục tiờu thu hỳt FD

Một phần của tài liệu Rào cản trong hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam (Trang 104 - 107)

- Giai đoạn 4: từ 2001 đến nay: Bắt đầu từ năm 1998, nhiều nghị định, nghị quyết, chớnh sỏch, luật phỏp của Chớnh phủ đó được ban hành và sửa đổ

ĐẦU TƢ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚ

3.2.1. Mục tiờu thu hỳt FD

Để thực hiện chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội 2001-2010, theo đỏnh giỏ của Chớnh phủ và Bộ tài chớnh, nguồn vốn cần huy động cho đầu tư phỏt

triển là phải đạt khoảng 136-140 tỷ USD, tức là chiếm khoảng 28-30% GDP, thỡ mới đủ để đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế từ 7,0-7,5%/năm. Trong tổng số vốn đú, vốn đầu tư trong nước huy động khoảng 89-90 tỷ USD, chiếm khoảng 19-20% GDP. Số vốn cũn lại sẽ phải bổ sung bằng cỏc nguồn vốn nước ngoài khoảng 47-50 tỷ USD [theo tớnh toỏn của Bộ tài chớnh]. Như vậy, để đỏp ứng đủ nhu cầu vốn đầu tư cho phỏt triển trong thời kỳ 2001-2010, tỷ lệ vốn nước ngoài cần huy động sẽ chiếm khoảng 35% so với tổng nhu cầu vốn đầu tư cho toàn xó hội, trong đú tỷ lệ hợp lý giữa vốn FDI so với tổng đầu vốn đầu tư toàn xó hội hàng năm sẽ là khoảng 17-18%, chiếm 50% nguồn vốn nước ngoài của Việt Nam.

Để duy trỡ tốc độ tăng trưởng như trờn, ớt nhất Việt Nam cần phải thu hỳt từ 22-24 tỷ USD vốn FDI trong vũng 10 năm (khụng kể vốn phỏp định đúng gúp của phớa đối tỏc Việt Nam), trung bỡnh mỗi năm thực hiện khoảng 2,2-2,4 tỷ USD, mức tăng trưởng bỡnh quõn thu hỳt vốn FDI khoảng 7- 8%/năm. Số vốn cũn lại sẽ huy động từ nguồn vốn ODA và cỏc nguồn vốn vay thương mại nước ngoài trung và dài hạn khỏc. Từ thực tế thu hỳt FDI trong cỏc năm 2001-2005, cú thể thấy Việt Nam hoàn toàn cú thể thực hiện được mục tiờu thu hỳt khoảng 2,2-2,4 tỷ USD/năm vốn FDI cho đến năm 2010 để gúp phần thực hiện tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh trong 10 năm tới.

3.2.2. Chiến lược thu hỳt FDI đến năm 2010

Với mục tiờu thu hỳt tối đa và hợp lý mọi nguồn vốn từ bờn ngoài phục vụ sự nghiệp phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước, đảm bảo hiệu quả sử dụng đồng vốn cao nhất, chiến lược thu hỳt FDI trong giai đoạn tới của Chớnh phủ Việt Nam sẽ là:

Thứ nhất, thu hỳt nguồn lực từ bờn ngoài trờn cơ sở coi trọng “vốn trong nước là quyết định, vốn nước ngoài là quan trọng”, nhằm phỏt huy tổng thể cỏc yếu tố để đẩy nhanh tiến trỡnh cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ đất nước.

Chiến lược này đó được nhắc lại nhiều lần trong cỏc kỳ đại hội Đảng và trong cỏc văn kiện, nghị quyết của Chớnh phủ về đường lối phỏt triển kinh tế núi chung và kinh tế đối ngoại núi riờng. Văn kiện Đại hội IX nờu rừ: “Xõy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ đi dụi với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; kết hợp nội lực với ngoại lực thành nguồn vốn tổng hợp để phỏt triển đất nước [Văn kiện Đại hội IX, NXB chớnh trị quốc gia, Hà Nội, 2001, p.92]. Nghị quyết số 09/2001/QĐ-TTg cũng cũng khẳng định lại quan điểm của Đại hội IX: kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, được khuyến khớch phỏt triển lõu dài và bỡnh đẳng với cỏc thành phần kinh tế khỏc. Thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là chủ trương quan trọng, gúp phần khai thỏc cỏc nguồn lực trong nước, mở rộng hợp tỏc quốc tế, tạo sức mạnh tổng hợp phục vụ sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, phỏt triển đất nước. Những văn kiện, nghị quyết này đều xuất phỏt từ yờu cầu đảm bảo sự phỏt triển và cõn đối cỏc nguồn vốn đầu tư trong nước và ngoài nước, trỏnh sự phụ thuộc nặng nề vào nguồn vốn nước ngoài. Vốn nước ngoài chỉ là yếu tố quan trọng gúp phần tạo nờn hiệu quả cao hơn của nền kinh tế, chứ khụng thể giữ vai trũ chi phối cỏc hoạt động kinh tế của Việt Nam hiện nay cũng như trong tương lai.

Thứ hai, chiến lược đầu tư chất lượng và hiệu qu

Chiến lược này xuất phỏt từ thực tiễn FDI vào Việt Nam trong thời gian qua. Những văn kiện, nghị quyết và cỏc quốc hội thảo của Chớnh phủ, cấp bộ, liờn ngành đều khẳng định chất lượng và hiệu quả sử dụng vốn FDI trong thời gian qua cũn gặp nhiều vấn đề, chưa đỏp ứng đỳng mục tiờu kế hoạch đó đề ra trước đú, đụi khi cũn đi chệch định hướng thu hỳt FDI để phỏt triển kinh tế. Do vậy, định hướng chiến lược thu hỳt FDI trờn quan điểm này được đề cập cụ thể trong Nghị quyết 09/2003 và những văn kiện khỏc là:

- Lựa chọn những ngành cụng nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu trọng yếu để thu hỳt FDI, bao gồm cả những ngành cụng nghiệp mũi nhọn như cụng nghệ thụng tin, cụng nghệ sinh học, dầu khớ, điện tử, vật liệu mới, viễn

thụng... lẫn cỏc ngành cú lợi thế so sỏnh về nguyờn liệu, lao động để thỳc đẩy xuất khẩu, tạo việc làm, chuyển dịch cơ cấu...

- Khuyến khớch đầu tư vào cỏc địa bàn cú lợi thế để phỏt huy vai trũ của cỏc vựng động lực để tạo điều kiện liờn kết phỏt triển với cỏc vựng khỏc trờn cơ sở lợi thế so sỏnh; đồng thời ưu đói tối đa cho đầu tư vào những ngành cú điều kiện kinh tế xó hội khú khăn để tạo ra sự cõn đối đầu tư giữa cỏc vựng, miền lónh thổ.

Thứ ba, chiến lược đa dạng húa hỡnh thức đầu tư và đa phương hoỏ đối tỏc đầu tư

Về đa dạng hoỏ hỡnh thức đầu tư, hiện nay nguồn vốn FDI chủ yếu mới thực hiện trờn cơ cở hợp đồng hợp tỏc kinh doanh, liờn doanh, 100% vốn nước ngoài. Để dũng vốn nước ngoài chảy ngày một nhiều vào Việt Nam, Chớnh phủ đang chuẩn bị những bước đi cần thiết để tiến tới cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, cho phộp thành lập cụng ty mẹ và cụng ty con, thực hiện hỡnh thức mua lại và sỏp nhập (M&A)...Vốn FDI vẫn được coi là quan trọng nhất trong số cỏc nguồn vốn huy động ở nước ngoài, tuy nhiờn, đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức thu hỳt vốn FDI sẽ tạo ra hiệu quả kinh tế cao hơn, chất lượng hơn trong việc sử dụng nguồn vốn này.

Một phần của tài liệu Rào cản trong hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam (Trang 104 - 107)