Cải tiến thủ tục hành chớnh đối với FD

Một phần của tài liệu Rào cản trong hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam (Trang 111)

- Giai đoạn 4: từ 2001 đến nay: Bắt đầu từ năm 1998, nhiều nghị định, nghị quyết, chớnh sỏch, luật phỏp của Chớnh phủ đó được ban hành và sửa đổ

ĐẦU TƢ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚ

3.3.2. Cải tiến thủ tục hành chớnh đối với FD

Việc khắc phục tỡnh trạng bộ mỏy quản lý cồng kềnh song hoạt động thiếu nhịp nhàng là nhiệm vụ cần thiết để nõng cao tốc độ và chất lượng xử lý hành chớnh, từ đú tạo điều kiện thuận lợi cho FDI. Trong những năm tới, cần cải cỏch thủ tục hành chớnh theo nguyờn tắc hoạt động đầu tư thuộc quyền của cỏc doanh nghiệp. Nhà nước chỉ nờn cú chức năng tạo điều kiện thuận lợi nhất cho việc thực hiện cỏc dự ỏn đầu tư, trờn cơ sở đú quy định cỏc thủ tục hành chớnh thớch hợp, giỏm sỏt và kiểm tra đỳng mức. Nhà nước nờn tập trung vào việc đơn giản hoỏ việc cấp phộp đầu tư nước ngoài, mở rộng phạm vi cỏc dự ỏn thuộc diện đăng ký cấp phộp đầu tư nước ngoài. Cỏc địa phương, ban ngành nờn cụng khai cỏc thủ tục hành chớnh, đơn giản hoỏ và giảm bớt cỏc thủ tục khụng cần thiết, kiờn quyết xử lý những trường hợp sỏch nhiễu, cửa quyền,

tiờu cực và vụ trỏch nhiệm của cỏn bộ quản lý. Cú thể đưa vào thành luật và xử phạt rất nặng đối với những hành vi đũi hối lộ, cố tỡnh làm chậm tiến độ thực hiện dự ỏn. Điều đú sẽ gúp phần hạn chế tham nhũng để lấy lại lũng tin cho cỏc nhà đầu tư, tạo mụi trường đầu tư “sạch hơn”, xếp thứ hạng cao hơn để thu hỳt trở lại dũng FDI.

Cải cỏch thủ tục hành chớnh cần thực hiện khẩn trương trong cỏc lĩnh vực như Hải quan, Thuế, cấp giấy phộp đầu tư, tuyển dụng lao động theo cơ chế “một cửa, một đầu mối”, giải quyết thủ tục liờn quan đến đất đai, xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh, hoàn thuế...

Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam cũng phõn rừ trỏch nhiệm quản lý của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Uỷ ban nhõn dõn cấp tỉnh và cỏc cơ quan Bộ, ngang bộ, cơ quan thẩm quyền Chớnh phủ khỏc cú liờn quan. Điều này cho thấy, cơ chế quản lý đầu tư của Chớnh phủ trong giai đoạn mới đó cú sự đổi mới, phõn định rừ ràng nghĩa vụ và quyền hạn của từng cấp, giỳp nhà đầu tư nước ngoài biết mỡnh cần phải làm gỡ, gặp ai khi muốn đầu tư vào Việt Nam. Tuy nhiờn, để sự phõn cấp quản lý được tiến hành hiệu quả hơn trong thời gian tới, cũng cần phải cú giải phỏp sau đõy:

+ Tiếp tục nghiờn cứu và cải tiến cụng tỏc tổ chức quản lý trong cỏc hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, đặc biệt trong cỏc khõu: lựa chọn dự ỏn, hướng dẫn lập hồ sơ dự ỏn, tớnh toỏn cỏc chỉ tiờu của dự ỏn, dự bỏo phỏt triển, thẩm định và cấp giấy phộp, thực hiện cỏc thủ tục liờn quan đến việc triển khai dự ỏn đầu tư... nhằm khắc phục tỡnh trạng buụng lỏng và cú nhiều kẽ hở trong quản lý, gõy ỏch tắc trong triển khai, quản lý dự ỏn.

+ Mặc dự quyền quản lý dự ỏn đó được phõn bổ trực tiếp xuống Uỷ ban nhõn dõn cấp tỉnh, nhưng theo sự phõn cấp thẩm quyền quyết định dự ỏn của Luật đầu tư nước ngoài, vẫn cũn thấy cỏc địa phương vẫn cú quyền hạn khụng lớn trong việc quyết định cỏc dự ỏn đầu tư của tỉnh mỡnh. Để quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài cú hiệu quả hơn, Chớnh phủ cần mạnh dạn hơn trong việc chuyển giao quản lý trực tiếp nhiều dự ỏn FDI cho cỏc địa phương đó

Một phần của tài liệu Rào cản trong hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam (Trang 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)