- Giai đoạn 4: từ 2001 đến nay: Bắt đầu từ năm 1998, nhiều nghị định, nghị quyết, chớnh sỏch, luật phỏp của Chớnh phủ đó được ban hành và sửa đổ
2.1.1.2. FDI vào cỏc ngành kinh tế
Tỡnh hỡnh thu hỳt FDI phõn theo ngành được thể hiện như sau:
- Cơ cấu FDI phõn theo ngành qua số liệu của hỡnh 2.2. cho thấy đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực cụng nghiệp chiếm tỷ trọng rất cao (khoảng 56,6% tổng số vốn đầu tư đăng ký và 66,2% tổng số dự ỏn trong suốt 15 năm qua). Cơ cấu vốn đầu tư thực hiện qua cỏc năm 1991, 2000, 2003 cũng khụng cú nhiều thay đổi. Cụng nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng vốn đầu tư thực hiện (66,9% năm 1991, 57,6% năm 2000 và 74,4% năm 2003), trong khi nụng nghiệp và dịch vụ cú tỷ trọng nhỏ và cú xu hướng giảm dần (nụng nghiệp chiếm 9,8%, 9,7% và 9% trong 3 năm tương ứng). Tuy nhiờn, trong
năm 2005, vốn FDI chủ yếu tập trung vào lĩnh vực cụng nghiệp và dịch vụ, tương ứng là 58,1% và 38,5%, nụng nghiệp chỉ chiếm 0,4% FDI. Điều này cho thấy cú nhiều vấn đề nổi lờn trong cơ cấu vốn đầu tư phõn theo ngành. Cụ thể như sau:
Hỡnh 2.2. Cơ cấu FDI phõn theo ngành (tỷ lệ %)
0%10% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 1991 2000 2003 2005 Dịch vụ Công nghiệp Nông nghiệp
Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu tư
1. Cơ cấu phõn bổ vốn FDI theo ngành cho thấy Việt Nam đang nằm trong giai đoạn đầu cụng nghiệp hoỏ: đú là tiến tới sự chuyển dịch cơ cấu theo hướng phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp chủ lực làm nền tảng cho cơ cấu kinh tế hiện đại sau này. FDI trong ngành cụng nghiệp ngày càng tăng, trong khi đú khu vực dịch vụ cũn chiếm tỷ trọng nhỏ do kinh tế chưa đạt tới trỡnh độ phỏt triển cao. Trong ngành cụng nghiệp, phõn bổ vốn đầu tư cũng cú sự thay đổi: cụng nghiệp dầu khớ giảm dần tỷ trọng (từ 53,1% trong tổng FDI năm 1991 xuống 25,4% năm 2003), trong khi cụng nghiệp nhẹ và cụng nghiệp chế biến thực phẩm cú xu hướng gia tăng.
2. Chỉ số phỏt triển sản xuất cụng nghiệp phõn theo cỏc thành phần kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 1996-2001 cho thấy khu vực cú vốn FDI đạt tỷ lệ cao nhất (trung bỡnh tăng 20%, trong khi kinh tế trong nước tăng trung bỡnh 14% [24]. Điều này cho thấy, khu vực FDI hoạt động hiệu quả hơn nhiều so với khu vực kinh tế trong nước. Trong khu vực kinh tế cụng nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, chỉ số sản xuất của ngành dầu khớ, hoỏ chất, chế biến cao su, sản xuất cỏc sản phẩm phi kim loại, mỏy múc thiết bị, thiết bị điện, sản xuất chế tạo xe mỏy, ụ tụ... đạt tỷ lệ tăng trưởng cao nhất. Cỏc ngành đầu tư nước ngoài tỏ ra khụng hiệu quả là: khai thỏc mỏ (trừ than), sản xuất giấy và cụng nghiệp in ấn, sản xuất thiết bị văn phũng, mỏy tớnh... Những ngành này ngày càng phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt hơn và chi phớ tăng cao hơn.
3. Cỏc ngành cụng nghiệp cần nhiều cụng nghệ hiện đại như cụng nghiệp điện tử, chế tạo ụ tụ, cụng nghệ sinh học, cụng nghệ thụng tin ... Việt Nam cũng cú những bước tiến bộ đỏng kể trong thu hỳt FDI.
4. Trong những ngành mà Việt Nam cú nhiều lợi thế về tài nguyờn tự nhiờn, tài nguyờn nụng nghiệp, lượng FDI đổ vào khụng đỏng kể. Trong lĩnh vực nụng nghiệp, đầu tư nước ngoài chỉ cú mặt tại 41 tỉnh và thành phố của Việt Nam với những dự ỏn quy mụ nhỏ. Mặc dự chớnh sỏch của Chớnh phủ Việt Nam là khuyến khớch đầu tư vào lĩnh vực nụng nghiệp, vào cỏc vựng nụng thụn khú khăn, vựng sõu, vựng xa, nhưng kết cấu hạ tầng chưa “trải sẵn” và tớnh chất rủi ro của khu vực nụng nghiệp - thuỷ sản vẫn khụng khuyến khớch được cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Hầu hết cỏc dự ỏn đầu tư trong lĩnh vực nụng nghiệp đều nằm ở những tỉnh cú nhiều lợi thế về giao thụng, tài nguyờn, gần cỏc khu đụ thị lớn như Bà Rịa - Vũng tàu, ngoại thành TP. Hồ Chớ Minh, Long An, Cần thơ, Tiền Giang, Vĩnh Phỳc, Hải Phũng, Phỳ Yờn, Quảng Ninh..., trong khi đú cỏc tỉnh vựng sõu vựng xa như Hà Giang, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Lai Chõu, hoặc một số tỉnh đụng dõn như Hà Nam, Nam Định, Thỏi Bỡnh, Ninh Bỡnh... vốn FDI hầu như khụng đỏng kể.
Lĩnh vực khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn cũng tỏ ra khụng hấp dẫn cỏc nhà đầu tư. Với mức độ rủi ro cao, cho nờn mặc dự được Chớnh phủ Việt Nam khuyến khớch đầu tư và đó cú tới 30 giấy phộp thăm dũ khoỏng sản được cấp cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài trong thời gian qua, nhưng tỷ lệ dự ỏn chuyển sang khai thỏc vẫn đạt rất thấp. Hiện nay, ngoài cụng ty Vàng Phước Sơn, chỉ cú hai dự ỏn khỏc là vàng Bồng Miờu (Quảng Nam), đồng nickel Bản Phỳc (Sơn La) đang ở trong giai đoạn bắt đầu khai thỏc.