Các loại hình FDI vào Việt Nam

Một phần của tài liệu Rào cản trong hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam (Trang 45)

- Giai đoạn 4: từ 2001 đến nay: Bắt đầu từ năm 1998, nhiều nghị định, nghị quyết, chớnh sỏch, luật phỏp của Chớnh phủ đó được ban hành và sửa đổ

2.1.1.4. Các loại hình FDI vào Việt Nam

Số liệu của bảng d-ới đây cho thấy trong giai đoạn 1988 đến nay, các nhà đầu t- n-ớc ngoài chủ yếu sử dụng hình thức 100% vốn FDI và liên doanh. Về dự án, hình thức 100% vốn FDI chiếm tỷ lệ cao nhất (65,88% tổng số dự án), và về số vốn đầu t- thực hiện thì hình thức liên doanh chiếm tỷ lệ cao nhất (48,39%). Trong khi đó, hình thức BOT rất cần cho sự phát triển cơ sở hạ tầng của Việt Nam lại chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong các dự án FDI (chiếm 0,16% tổng dự án) và trong tổng vốn FDI thực hiện (1,05%).

Về hình thức liên doanh: Đây là hình thức đ-ợc -a chuộng nhất trong thu hút FDI vào Việt Nam, bởi tính quan trọng của các dự án này trong việc tiếp thu công nghệ, học hỏi kinh nghiệm quản lý và tham gia lãnh đạo chi phối hoạt động của công ty từ phía n-ớc chủ nhà Việt Nam. Trong luật đầu t- n-ớc ngoài, liên doanh là hình thức đ-ợc h-ởng nhiều -u đãi nhất. Trong giai đoạn

1988-1990, liên doanh chiếm tới 73,5% số dự án và 52% số vốn đăng ký FDI. Tuy nhiên, trong những năm sau đó, hình thức liên doanh không còn đ-ợc -a chuộng nh- tr-ớc. Năm 1999, liên doanh chiếm 61,7% trong tổng số vốn và 35,8% số dự án FDI vào Việt Nam.

Về hình thức 100% vốn n-ớc ngoài: Hình thức này hiện đang có xu h-ớng gia tăng ở Việt Nam. Hầu hết các doanh nghiệp n-ớc ngoài đều muốn sử dụng hình thức này khi đầu t- vào Việt Nam bởi họ có thể chủ động đ-ợc về hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Về phía Việt Nam, hình thức này cũng có -u điểm là các nhà đầu t- n-ớc ngoài sẽ tự phải chịu trách nhiệm về hiệu quả đầu t- của doanh nghiệp, tránh đ-ợc hiện t-ợng vu khống giá cả thiết bị, có nhiều thuận lợi trong tiếp cận thị tr-ờng quốc tế, vẫn thu đ-ợc thuế...Tuy nhiên, nh-ợc điểm là ở chỗ phía Việt Nam sẽ rất khó khăn trong việc học tập kinh nghiệm quản lý và công nghệ tiên tiến.

Bảng 2.2. Tỡnh hỡnh FDI ở Việt Nam phõn theo hỡnh thức đầu tƣ (giai đoạn 1988-2005) Đơn vị tớnh % Hỡnh thức đầu tƣ Số dự ỏn Tổng vốn đăng ký Vốn phỏp định Vốn thực hiện 1. 100% vốn nước ngoài 0,16 3,41 2,28 1,05 2. Liờn doanh 4,28 9,90 18,31 18,14 3. Hợp đồng hợp tỏc kinh doanh 65,88 36,32 34,95 32,42 4.Cỏc hỡnh thức khỏc 29,68 50,37 44,46 48,39 100 100 100 100 Nguồn: [37]

Hỡnh thức BOT ớt được ưa chuộng ở Việt Nam. Đõy là điều đỏng lo ngại bởi hầu hết cỏc kết cấu hạ tầng cú nhu cầu kờu gọi vốn FDI lại chủ yếu dưới hỡnh thức BOT. Mặc dự cú nhiều ưu đói hấp dẫn cho hỡnh thức này, nhưng cũn

cú rất nhiều khú khăn để cỏc nhà đầu tư yờn tõm bỏ vốn đầu tư kết cấu hạ tầng ở Việt Nam. Trong giai đoạn từ 1989 đến 2005, hỡnh thức BOT chỉ thu hỳt được 6 dự ỏn FDI, với số vốn đăng ký là khoảng 1,3 tỷ USD và vốn thực hiện là khoảng 217 triệu USD, một con số quỏ nhỏ so với nhu cầu vốn để nõng cấp, cải tạo và xõy mới những cụng trỡnh cơ sở hạ tầng phục vụ cho quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ ở Việt Nam.

Kể từ năm 2003, hỡnh thức cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp đầu tư nước ngoài bắt đầu được ỏp dụng ở Việt Nam theo theo Nghị định 38/2003 ngày 14/5/2003 của Chớnh phủ. Cho đến nay, đó cú 30 doanh nghiệp FDI xin đăng ký chuyển đổi sang hỡnh thức cụng ty cổ phần. Đõy được đỏnh giỏ là một kờnh huy động vốn nước ngoài mới của Việt Nam. Tuy nhiờn, quỏ trỡnh thực hiện và hiệu quả thực tế của hỡnh thức này chưa cú căn cứ thực tiễn để đỏnh giỏ.

Một phần của tài liệu Rào cản trong hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)