CÁC RÀO CẢN TRONG HOẠT ĐỘNG FDI TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN QUA

Một phần của tài liệu Rào cản trong hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam (Trang 55 - 85)

- Giai đoạn 4: từ 2001 đến nay: Bắt đầu từ năm 1998, nhiều nghị định, nghị quyết, chớnh sỏch, luật phỏp của Chớnh phủ đó được ban hành và sửa đổ

2.2. CÁC RÀO CẢN TRONG HOẠT ĐỘNG FDI TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN QUA

Thành tựu to lớn của Việt Nam trong thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài trong 18 năm qua kể từ khi Luật đầu tư nước ngoài được ban hành lần đầu là khụng thể phủ nhận. Cho đến nay, đầu tư nước ngoài ngày càng gúp phần quan trọng vào cỏc lĩnh vực kinh tế - xó hội của đất nước và Việt Nam đang trở thành điểm đến hấp dẫn của cỏc nhà đầu tư trờn thế giới. Tuy nhiờn, lĩnh vực đầu tư nước ngoài của Việt Nam hiện vẫn cũn nổi cộm một số vấn đề được coi là những rào cản cho sự tăng trưởng của nền kinh tế cũng như cho chớnh hoạt động đầu tư nước ngoài trong những năm sắp tới. Đú là:

2.2.1. Rào cản thể chế, phỏp lý

Rào cản thể chế, phỏp lý của Việt Nam trong thời gian qua chủ yếu vẫn là: sự khụng nhất quỏn trong hệ thống chớnh sỏch phỏp luật, những hạn chế trong luật phỏp, thủ tục hành chớnh, tớnh minh bạch trong việc thực hiện cỏc chớnh sỏch đầu tư.

Thứ nhất, Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đang tồn tại nhiều vấn đề, là rào cản đối với việc thu hỳt đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Trong Luật đầu tư nước ngoài sửa đổi vào năm 2000, hỡnh thức đầu tư nước ngoài chưa đa dạng và chưa đỏp ứng yờu cầu mở rộng cỏc kờnh huy động vốn từ nước ngoài phục vụ phỏt triển kinh tế. Chẳng hạn, Luật đầu tư nước ngoài chỉ cho phộp doanh nghiệp hoạt động theo một loại hỡnh là cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn (TNHH), cũn hỡnh thức cụng ty cổ phần cú vốn đầu tư nuớc ngoài mới được ỏp dụng kể từ năm 2003. Liờn doanh hiện vẫn đang là hỡnh thức được ưa chuộng nhất ở Việt Nam (chiếm tới 60% tổng số vốn FDI), tuy nhiờn hầu hết cỏc dự ỏn liờn doanh đều được thực hiện thụng qua hợp tỏc với cỏc doanh nghiệp nhà nước của Việt Nam - một khu vực được coi là cú sự bảo hộ cao và kộm hiệu quả nhất trong nền kinh tế. Trong giai đoạn 2001-2003 hỡnh thức liờn doanh ở Việt Nam tăng thờm 91 dự ỏn, nhưng số vốn đầu tư đăng ký vẫn giảm tới gần 3 tỷ USD và số vốn đầu tư thực hiện đạt khụng đỏng kể. Số liờn doanh làm ăn thua lỗ và bị rỳt giấy phộp kinh doanh ngày càng nhiều. Trong giai đoạn 1988-2001, số dự ỏn bị giải thể ở Việt Nam là 776 dự ỏn,

chiếm 21% so với tổng số dự ỏn cũn hiệu lực thi hành tớnh đến nay và số vốn FDI trong cỏc dự ỏn bị giải thể lờn tới 9,674 tỷ USD, chiếm tới 37% trong tổng số dự ỏn đang thực hiện ở Việt Nam.

Trong lĩnh vực đầu tư, những ưu đói từ phớa Chớnh phủ Việt Nam cũn tỏ ra quỏ tràn lan, khụng trọng điểm, khụng cú chiến lược đầu tư tổng thể và lõu dài đó tạo ra cơ cấu đầu tư kộm hiệu quả, khụng phục vụ đỳng mục tiờu của chiến lược cụng nghiệp hoỏ, đụi khi cũn tạo ra sự cạnh tranh bất bỡnh đẳng giữa cỏc doanh nghiệp nước ngoài trờn thị trường Việt Nam. Bài học về việc cấp phộp ồ ạt cho cỏc dự ỏn liờn doanh lắp rỏp ụtụ (14 liờn doanh, cụng suất thiết kế 182.000 xe/năm) cụng suất khai thỏc hiện nay chưa đạt 5%; xõy dựng nhiều khu cụng nghiệp, khu chế xuất; việc nhập thiết bị cũ giỏ thành cao trong cỏc liờn doanh, việc cố tỡnh thua lỗ để loại bỏ cỏc doanh nghiệp Việt Nam (như liờn doanh Coca Cola Chương Dương; BGI Tiền Giang; P&G...) là những bài học mà Chớnh phủ Việt Nam phải trả khi hoạch định cơ chế, chớnh sỏch thu hỳt FDI dưới hỡnh thức liờn doanh. Trong vài năm gần đõy, hỡnh thức 100% vốn nước ngoài bắt đầu được ưa chuộng tại Việt Nam, tuy nhiờn Chớnh phủ Việt Nam vẫn chưa cụng khai hoỏ danh mục những lĩnh vực được phộp đầu tư 100% vốn nước ngoài, do vậy cỏc nhà đầu tư chưa nắm bắt được nhiều thụng tin về vấn đề này và vẫn dố dặt khi lựa chọn hỡnh thức 100% vốn nước ngoài trờn thị trường Việt Nam.

Bờn cạnh đú, Luật đầu tư nước ngoài của Việt Nam vẫn đang tồn tại những hạn chế là: những ưu đói đầu tư chỉ bú hẹp trong một số lĩnh vực nhất định. Do vậy, cơ cấu ngành nghề và địa phương của cỏc dự ỏn FDI cũn cú vấn đề. Trong tổng số vốn FDI thu hỳt được giai đoạn 2001-2003, ngành nụng lõm nghiệp và thuỷ sản mới chiếm 9,8% số vốn đăng ký, 5,5% số vốn thực hiện. Hầu hết số dự ỏn và số vốn FDI tập trung trong ngành cụng nghiệp và xõy dựng.

Tớnh minh bạch và nhất quỏn trong việc thực hiện Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam cũng chưa được thi hành nghiờm chỉnh. Trong khi chủ

trương, chớnh sỏch của Chớnh phủ Việt Nam là tạo điều kiện tối đa cho kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài phỏt triển, thỡ những quy định về xuất khẩu đối với cỏc sản phẩm đó đỏp ứng được nhu cầu trong nước, tỷ lệ nội địa hoỏ, quy định về nhập khẩu linh kiện, nguyờn liệu... lại đang thắt chặt hơn nhiều so với chủ trương đề ra. Sự phõn biệt đối xử giữa đầu tư nước ngoài và trong nước cũn thể hiện trờn một số mặt: khả năng vay vốn từ cỏc ngõn hàng trong nước để đầu tư trong cỏc doanh nghiệp cú vốn FDI hầu như khụng thực hiện được; cũn tồn tại chớnh sỏch hai giỏ làm tăng chi phớ đối với doanh nghiệp cú vốn FDI; cỏc doanh nghiệp đầu tư nước ngoài phải xin phộp và chịu sự thẩm định về hiệu quả dự ỏn, trong khi cỏc doanh nghiệp trong nước chỉ cần đăng ký kinh doanh là đủ... Hoặc như trong khoản 1 điều 89, Nghị định 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000 quy định chi tiết thi hành luật ĐTNN tại Việt Nam cú viết: “trong trường hợp được nhà nước Việt Nam cho thuờ đất, UBND cấp tỉnh nơi cú dự ỏn đầu tư cú trỏch nhiệm thực hiện việc đền bự, giải phúng mặt bằng, hoàn thành cỏc thủ tục cho thuờ đất”, nhưng trờn thực tế, cụng tỏc đền bự giải toả đối với cỏc nhà ĐTNN hết sức khú khăn và tốn kộm, thời gian đền bự, giải phúng mặt bằng và xõy dựng cơ sở hạ tầng cú thể lờn tới 5-10 năm. Hơn nữa, trong cỏc liờn doanh, đất đai thường là tài sản để phớa Việt Nam gúp vốn. Hạn chế này về đất đai đang gúp phần làm cho mụi trường đầu tư ở Việt Nam kộm hấp dẫn.

Những quy định về tỷ lệ cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài trong Luật đầu tư cũng đang là rào cản đối với việc thu hỳt vốn đầu tư giỏn tiếp, từ đú ảnh hưởng đến cả cỏc dự ỏn FDI. Theo Luật, cỏc nhà đầu tư nước ngoài chỉ được nắm giữ tối đa 30% vốn điều lệ của cụng ty cổ phần. Theo nhiều nhà đầu tư nước ngoài, cần phải điều chỉnh những quy định này và nõng tỷ lệ nắm giữ vốn của nhà đầu tư từ 30% lờn 49% thỡ Việt Nam mỗi năm sẽ thu hỳt thờm khoảng 300 triệu USD vốn FDI và việc tăng tỷ lệ nắm giữ vốn của nhà đầu tư nước ngoài lờn hơn 30% sẽ giỳp Việt Nam cú thể cạnh tranh thu hỳt nguồn vốn đầu tư nước ngoài so với cỏc nước trong khu vực như Thỏi Lan,

Singapo... Đú là những nước khụng hề cú những quy định khống chế như vậy. Theo nhiều nhà nghiờn cứu của Việt Nam, việc khống chế tỷ lệ nắm giữ cổ phần 30% đối với cỏc nhà đầu tư nước ngoài đó khụng đỏp ứng được nhu cầu của cỏc nhà đầu tư. Trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế và liờn kết với thị trường chứng khoỏn trong khu vực và trờn thế giới, việc hạn chế tỷ lệ này khụng phự hợp với tập quỏn và kinh nghiệm của thế giới, hạn chế tớnh hấp dẫn trong mụi trường đầu tư ở Việt Nam và tạo ra rào cản cho Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập.

Thứ hai, thủ tục hành chớnh vẫn là một trong những cản trở làm tăng chi phớ và làm nản lũng cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Đú là cỏc thủ tục về địa chớnh, về đầu tư và xõy dựng cơ bản, về thuế, những quy định về thanh tra, kiểm tra, kiểm toỏn... Theo kết quả nghiờn cứu điều tra của Viện Kinh tế Việt Nam [19], thủ tục hành chớnh nhà nước đang là một trong những rào cản làm tăng chi phớ cho cỏc doanh nghiệp. Đú là cỏc thủ tục về: địa chớnh (65,4%, 2,4 điểm), về đầu tư và xõy dựng cơ bản (61,7%, 2,5 điểm), về thuế (56,1%, 2,8 điểm), về quy định và thanh/kiểm tra/kiểm toỏn (44,9%, 3,0 điểm). Cơ quan quản lý nhà nước cũng như doanh nghiệp đều cho rằng cụng cuộc cải cỏch hành chớnh cần phải được tiến hành mạnh mẽ, quyết liệt hơn. Đõy cũng là một căn cứ để Thủ tướng Chớnh phủ ra Quyết định số 136/2001/QĐ-TTG ngày 17/9/2001 phờ duyệt chương trỡnh tổng thể cải cỏch hành chớnh nhà nước giai đoạn 2001-2010.

Thủ tục hành chớnh chồng chộo đang gõy mối hoài nghi cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài về chớnh sỏch và luật phỏp của Việt Nam. Trong thời gian gần đõy, Chớnh phủ Việt Nam đó cú nhiều biện phỏp để cải cỏch hành chớnh, nhưng bộ mỏy hành chớnh nhà nước ở Việt Nam vẫn được cỏc tổ chức quốc tế đỏnh giỏ rất thấp. Theo cỏc số liệu thống kờ của Tổ chức xỳc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) năm 2000, cú tới 42% doanh nghiệp Nhật Bản được điều tra cho rằng khú khăn lớn nhất của họ khi hoạt động ở Việt Nam là thủ tục hành chớnh, trong khi cỏc con số này ở Thỏi Lan chỉ cú 13%, Philippin 18% và

Inđụnờxia 22%. Hơn nữa, với số doanh nghiệp trờn bỡnh quõn đầu người thuộc loại thấp nhất thế giới (ở Việt Nam cứ 800 người dõn cú 1 doanh nghiệp so với 7-10 người dõn/1 doanh nghiệp của nền kinh tế thị trường), song bộ mỏy quản lý hành chớnh của Việt Nam hiện nay là quỏ tải, tỏc phong làm việc cũn tuỳ tiện, lề mề. Việc quản lý hành chớnh cũng chưa thật tốt nờn vẫn cũn tỡnh trạng kinh doanh trỏi phộp, trốn lậu thuế, gian lận thương mại, xõm phạm bản quyền sở hữu trớ tuệ.. ảnh hưởng nhiều đến kờnh phõn phối hàng hoỏ. Đõy là một nguy cơ làm giảm sỳt uy tớn trong mắt cỏc nhà đầu tư nước ngoài, là căn bệnh làm đỏnh mất cơ hội thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài và cất cỏnh nền kinh tế.

Tớnh minh bạch, thống nhất trong chớnh sỏch đối với cỏc nhà đầu tư cũng là một vấn đề mà cỏc nhà đầu tư quan tõm hàng đầu. Trong diễn đàn doanh nghiệp tổ chức vào cuối năm 2004, một số nhà đầu tư rất hoang mang về khả năng những dự ỏn khả thi của mỡnh bị biến thành khụng khả thi do những thay đổi và khụng rừ ràng về chớnh sỏch. Đõy cũng là mối quan tõm chung của cỏc nhà đầu tư tại Việt Nam. Đặc biệt, sự yờu cầu về minh bạch và cụng khai cỏc thụng tin tài chớnh vi mụ của doanh nghiệp cũn chưa phổ biến. Quy định bắt buộc kiểm toỏn độc lập đối với bỏo cỏo tài chớnh mới chỉ hạn chế trong một số ớt cỏc doanh nghiệp (cỏc cụng ty niờm yết trờn thị trường chứng khoỏn tập trung, cỏc doanh nghiệp nước ngoài). Cũn lại, phần lớn cỏc doanh nghiệp chưa và chưa tuõn thủ chặt chẽ yờu cầu cụng khai và minh bạch tài chớnh. Điều này dẫn đến tớnh cạnh tranh trong nền kinh tế chưa được phỏt huy hiệu quả triệt để. Sự thiếu minh bạch và cụng khai trong nền kinh tế đó dẫn đến hai hệ quả ảnh hưởng trực tiếp đến mụi trường đầu tư, đú là: tham nhũng và tăng chi phớ kinh doanh. Theo xếp hạng của Tổ chức minh bạch quốc tế (TI), mức độ tham nhũng ở Việt Nam năm 2003 xếp thứ 90/130 nước, trong đú hối lộ để mắc điện, nước, điện thoại xếp thứ 66, hối lộ để vay tớn dụng xếp thứ 66, hối lộ liờn quan đến cấp giấy phộp xuất nhập khẩu xếp thứ 69...Trong khu vực Chõu Á, chỉ số tham nhũng của Việt Nam năm 2003 là 2,4 (chỉ số càng thấp, tham nhũng càng nhiều), chỉ đứng trờn Inđụnờxia và tụt xa Trung

Quốc (3,4 điểm), Malaixia (5,2 điểm) và Singapo (9,4 điểm) (bảng 2.17).... Chi phớ kinh doanh vỡ mụi trường đầu tư kộm minh bạch ở Việt Nam thường cao hơn nhiều so với cỏc nứơc trong khu vực (sẽ đề cập ở rào cản kinh tế).

Một rào cản khỏc đang làm ảnh hưởng đến dũng vốn FDI vào Việt Nam là năng lực, trỏch nhiệm và thiện chớ của chớnh quyền mỗi địa phương trong thu hỳt đầu tư nước ngoài. Đõy là rào cản ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng huy động cũng như thực hiện vốn đầu tư của từng tỉnh, thành phố. Thực tế cho thấy, chớnh quyền địa phương chớnh là người trực tiếp tiếp xỳc giải quyết nhiều vấn đề liờn quan đến nhà đầu tư. Chớnh vỡ vậy, hành vi của đội ngũ cụng chức tại từng tỉnh ảnh hưởng khụng nhỏ đến quyết định đầu tư của cỏc doanh nghiệp nước ngoài. Nếu địa phương nào cú chớnh sỏch hợp lý, sự minh bạch, năng động và cú trỏch nhiệm thỡ địa phương đú cú những bước tiến cụ thể trong thu hỳt đầu tư nước ngoài. Phần 2.1 cho thấy những tỉnh cú điều kiện tương tự về địa lý, cơ sở hạ tầng (4 tỉnh phớa Nam gồm Đồng Nai, Bỡnh Dương, Long An, Bà Rịa - Vũng Tàu và 7 tỉnh phớa Bắc gồm Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yờn, Hà Tõy, Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phỳc là cỏc tỉnh đều nằm gần cỏc thành phố lớn, gần hải cảng, điều kiện tiếp cận thị trường thuận lợi), nhung mức thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài lại rất khỏc biệt. Trong khi 4 tỉnh phớa Nam thu hỳt đầu tư nước ngoài bỡnh quõn hơn 570 USD/người thỡ 7 tỉnh phớa Bắc chỉ thu hỳt được 60 USD/người. Nguyờn nhõn của sự khỏc biệt này chủ yếu là do vai trũ của cỏc địa phương.

Chớnh sỏch của từng địa phương cú tỏc động khụng nhỏ đến sức hỳt về đầu tư của địa phương minh. Cỏc chớnh sỏch của địa phương cú ảnh hưởng trực tiếp đến cỏc nguồn lực cơ bản như đất đai, cơ sở hạ tầng như điện, nước, viễn thụng, an ninh..., và từ đú tỏc động đến quyết định lựa chọn địa điểm đầu tư. Độ minh mạch và tớnh trỏch nhiệm của bộ mỏy quản lý địa phương ảnh hưởng rất nhiều đến hành vi đầu tư do nú tỏc động đến chi phớ giao dịch và niềm tin của nhà đầu tư. Khụng minh bạch về quy trỡnh và thủ tục cộng với sự thiếu trỏch nhiệm của một bộ phận cỏn bộ, cụng chức làm nảy sinh tiờu cực,

tham nhũng. Trờn thực tế, tớnh năng động của cỏc chớnh quyền địa phương cỏc tỉnh phớa Nam là họ thường diễn giải và ỏp dụng chớnh sỏch của nhà nước theo hướng thuận lợi cho cỏc nhà đầu tư. Cũn đối với cỏc tỉnh phớa Bắc, cỏc chớnh quyền địa phương thường cú xu hướng thận trọng, chờ đợi sự hướng dẫn từ Trung ương, điều này làm cho một số cơ hội đầu tư bị bỏ lỡ.

2.2.2. Rào cản kinh tế

Mặc dự Việt Nam vẫn được đỏnh giỏ là một nền kinh tế tương đối ổn định về mặt kinh tế vĩ mụ, lạm phỏt thấp, cỏn cõn thanh toỏn quốc tế tương đổi ổn định, thõm hụt ngõn sỏch trong tầm kiểm soỏt, song xột một cỏch toàn diện nền kinh tế Việt Nam cũn chứa đựng nhiều rủi ro. Cỏc rào cản kinh tế đối với đầu tư nước ngoài tại Việt Nam chủ yếu là: tăng trưởng kinh tế chưa ổn định và chưa xứng với tiềm năng, hiệu quả kinh tế thấp, tớnh độc quyền và bảo hộ của nền kinh tế cũn cao, thể chế thị trường phỏt triển chưa đồng bộ... Những rào cản này đang làm hạn chế cỏc hoạt động kinh doanh của cỏc dự ỏn FDI tại Việt Nam.

* Rào cản thứ nhất: tăng trưởng kinh tế chưa ổn định và chưa xứng với tiềm năng

Sau hơn 20 năm thực hiện “Đổi mới”, tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam đó tăng lờn liờn tục. Nếu như trong giai đoạn đầu đổi mới (1986-1990), GDP chỉ đạt mức tăng trưởng bỡnh quõn 4,4%/năm, thỡ trong 5 năm 1991-

Một phần của tài liệu Rào cản trong hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam (Trang 55 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)