Phỏt triển nguồn nhõn lực

Một phần của tài liệu Rào cản trong hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam (Trang 115 - 123)

- Giai đoạn 4: từ 2001 đến nay: Bắt đầu từ năm 1998, nhiều nghị định, nghị quyết, chớnh sỏch, luật phỏp của Chớnh phủ đó được ban hành và sửa đổ

ĐẦU TƢ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚ

3.3.4. Phỏt triển nguồn nhõn lực

Hiện nay, Việt Nam đang ở trong một cỏi bẫy của trỡnh độ thấp, cú nền cụng nghệ thụng tin chậm phỏt triển, do vậy khụng đỏp ứng được yờu cầu cung cấp thụng tin cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài về thị trường, về tiến trỡnh thực hiện AFTA, về việc gia nhập WTO, về việc thực hiện Hiệp định thương mại Việt - Mỹ... Để phỏt triển cụng nghệ thụng tin và cỏc ngành cụng nghiệp cần nhiều cụng nghệ hiện đại, cần phải cú đội ngũ lao động cú kiến thức, cú chuyờn mụn, hiểu luật phỏp... Hệ thống giỏo dục của Việt Nam cần phải theo những tiờu chuẩn quốc tế và chế độ thi tuyển cỏn bộ trong cỏc dự ỏn liờn doanh cần diễn ra cụng khai, minh bạch, trỏnh tỡnh trạng phớa đối tỏc Việt Nam tuyển dụng tuỳ tiện, vị nể trong bố trớ cụng việc. Cú như vậy mới thu hỳt được nhõn tài trong cỏc dự ỏn FDI, hạn chế tỡnh trạng phỏ sản, giải thể vỡ lý do yếu kộm năng lực quản lý và chất lượng tay nghề kộm từ phớa Việt Nam.

Đại hội IX khẳng định: “Tiếp tục nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phương phỏp dạy và học, hệ thống trường lớp và hệ thống quản lý giỏo dục, thực hiện “chuẩn hoỏ, hiện đại hoỏ, xó hội hoỏ”. Phỏt huy tinh thần độc lập, suy nghĩ và sỏng tạo của học sinh, sinh viờn, đề cao năng lực học tập, tự hoàn thiện học vấn và tay nghề, đẩy mạnh phong trào học tập trong nhõn dõn bằng những hỡnh thức chớnh quy và khụng chớnh quy, thực hiện “giỏo dục cho mọi người, cả nước trở thành một xó hội học tập””[Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX; NXB Chớnh trị Quốc gia; Hà Nội 2001;p.109]. Theo quan điểm trờn của Đảng và nhà nước Việt Nam, hệ thống giỏo dục đào tạo để nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực trong thời gian tới cần thực hiện theo hướng sau:

Thứ nhất, cần phải cú chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực một cỏch cụ thể và cú hệ thống để phục vụ lõu dài cho sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Hiện nay, hệ thống giỏo dục của Việt Nam cũn nặng về sỏch vở, chưa chỳ ý đến tớnh sỏng tạo, độc lập suy nghĩ của học sinh. Nếu Việt Nam tiếp tục thực hiện phương thức giỏo dục theo hướng này, trong tương lai Việt Nam sẽ ngày càng phụ thuộc vào nước ngoài về cụng nghệ, bởi vỡ Việt Nam khụng cú khả năng sỏng tạo cụng nghệ của riờng mỡnh do nền giỏo dục chất lượng thấp. Hướng đào tạo nguồn nhõn lực của Việt Nam là phải hướng mạnh về kinh tế tri thức và ứng dụng khoa học cụng nghệ hiện đại vào tất cả cỏc ngành kinh tế. Bằng hệ thống giỏo dục đào tạo cụng lập, nhà nước phải chịu trỏch nhiệm chớnh trong việc bồi dưỡng, đào tại đội ngũ nhõn tài đụng đảo, chứ khụng nờn ưu ỏi cho một số ớt người cú tài năng đặc biệt. Để làm được điều đú, cần phải cú những bước đột phỏ cải cỏch trong cỏch dạy và học, đổi mới cơ sở vật chất hiện đại cho giỏo dục, cú kế hoạch tuyển sinh đảm bảo chất lượng tốt, tạo điều kiện cho mọi thành viờn đều học tập; khõu đào tạo phải gắn chặt chẽ với khõu sử dụng, trỏnh tỡnh trạng thiếu nhõn lực ở ngành này nhưng lại thừa nhõn lực trong những ngành khỏc... Phỏt triển một “xó hội học tập” là đỳng với yờu cầu của thời đại mới, nhưng cần cõn nhắc kỹ lưỡng những ngành học, chất lượng giảng dạy. Kinh nghiệm của Trung Quốc cho thấy, tại một đất nước rộng lớn và mặt bằng dõn trớ thấp, Chớnh phủ nước này đó rất tập trung đầu tư cho đào tạo nhõn tài. Riờng ngành cụng nghệ thụng tin, mỗi năm Trung Quốc cú hàng ngàn kỹ sư và lập trỡnh viờn tốt nghiệp cỏc trường đại học, thu hỳt hàng ngàn cỏn bộ khoa học Trung Quốc từ nước ngoài trở về nước với đầy đủ kiến thức, do đú đó thu hỳt được hàng chục TNCs nổi tiếng thế giới vào đầu tư trong lĩnh vực cụng nghệ thụng tin. Khuyến khớch du học nước ngoài là cần thiết, song nhà nước cũng nờn quản lý chặt chẽ cỏc ngành học, đối tượng học, và cú chớnh sỏch thu hỳt nhõn tài trở về phục vụ đất nước. Cú như vậy mới trỏnh được tỡnh trạng lóng phớ nhõn lực, vật lực và tạo ra nguồn nhõn lực được đào tạo cú chiều sõu hơn.

Thứ hai, trong những năm qua, hệ thống cỏc trường đào tạo nghề của Việt Nam cú xu hướng rỳt ngắn lại. Điều này chủ yếu do nhu cầu hiện đại hoỏ dõn trớ từ phớa Chớnh phủ và nhu cầu học đại học của đụng đảo cỏc gia đỡnh Việt Nam. Nú dẫn đến tỡnh trạng thiếu nhõn cụng lành nghề làm việc trong cỏc khu vực sản xuất và thừa nhõn lực cú đào tạo cao trong cỏc ngành xó hội nhõn văn. Để nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực đỏp ứng cho cỏc dự ỏn đầu tư trong và ngoài nước, việc mở rộng hệ thống đào tạo nghề là cần thiết, đặc biệt là đào tạo cụng nhõn kỹ thuật. Tốc độ tăng của loại hỡnh đào tạo này phải cao hơn mức độ đài tạo đại học, trờn đại học. Hệ thống đào tạo nghề cú thể mở rộng từ phớa nhà nước, cỏc tổ chức xó hội, cỏc tổ chức quốc tế...

Trong hệ thống đào tạo nghề, bờn cạnh việc mở rộng quy mụ, cũng cần phải chỳ ý đến vấn đề chất lượng đào tạo theo hướng đào tạo một đội ngũ cụng nhõn cú tay nghề cao, sử dụng cụng nghệ hiện đại... Hệ thống đào tạo nghề nờn phõn bổ đều trong toàn quốc, đặc biệt nờn tập trung ở những nơi cú mức độ tập trung KCN, KCX cú sử dụng cụng nghệ cao và trong những lĩnh vực như chế biến chế tạo, cơ khớ, điện tử, cỏc làng nghề truyền thống, kỹ thuật nuụi trồng... Để làm tốt điều đú, ngõn sỏch của nhà nước cần phải được tăng nhanh và sự quản lý phối hợp của nhà nước với cỏc địa phương, cỏc trường dạy nghề... cần phải được thực hiện chặt chẽ, thường xuyờn, nhất quỏn để nhanh chúng tỡm ra những phương thức đào tạo nghề hữu hiệu nhất, phự hợp nhất với thời đại ngày nay.

3.3.5. Nõng cấp và phỏt triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội

Những phõn tớch ở chương 2 cho thấy kết cấu hạ tầng lạc hậu là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến giảm sỳt chất lượng cạnh tranh trong thu hỳt đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Chương này cũng cho thấy đầu tư nước ngoài vào Việt Nam trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng cũng cũn gặp nhiều bất cập. Kể từ năm 2001, Chớnh phủ Việt Nam đó đưa ra danh mục những cụng trỡnh, dự ỏn cần kờu gọi đầu tư bằng nguồn vốn ODA, trong đú cú nhiều dự ỏn quan trọng liờn quan đến lĩnh vực thuỷ lợi, năng lượng, giao thụng vận tải, cấp

nước sạch và vệ sinh đụ thị, phỏt triển y tế giỏo dục, bưu chớnh viễn thụng... Cỏc ngành, cỏc vựng của Việt Nam cũng đều đó cú những quy hoạch tổng thể phỏt triển vựng, ngành của mỡnh trong giai đoạn 2001 - 2010 và được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt. Đú là những cố gắng rất lớn để nõng cấp và xõy dựng những cơ sở hạ tầng kinh tế - xó hội, tạo điều kiện thuận lợi cho phỏt triển kinh tế giai đoạn tới.

Để cụng tỏc quy hoạch vựng và cỏc dự ỏn phỏt triển cơ sở hạ tầng hoạt động hiệu quả, cần chỳ trọng những giải phỏp sau:

- Tiếp tục nõng cấp và hiện đại hoỏ hệ thống hạ tầng kinh tế, đặc biệt là mạng lưới thụng tin liờn lạc, hệ thống điện, hệ thống cấp nước, đường giao thụng, sõn bay, bến cảng, kho tàng bến bói, xử lý chất thải và vệ sinh mụi trường...

- Nõng cao chất lượng dịch vụ đối với hệ thống ngõn hàng, bảo hiểm, y tộ, giỏo dục, vui chơi giải trớ.

- Tăng cường và phỏt triển mạng lưới tư vấn về đầu tư, xuất nhập khẩu, nghiờn cứu thị trường, kỹ năng và kỹ thuật đàm phỏn, giải quyết tranh chấp, kiến thức về ngoại giao và luật phỏp quốc tế.

- Cú cơ chế và chớnh sỏch thớch hợp trong việc phõn bổ vốn đầu tư trong nước, vốn đầu tư nước ngoài, vốn ODA để đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng cho cỏc dự ỏn đầu tư trực tiếp nước ngoài.

Trong thời gian qua, xu hướng thiếu thiện chớ làm ăn lõu dài ở Việt Nam của nhiều nhà đầu tư nước ngoài đó diễn ra ngày càng nhanh. Điều này một mặt cú thể quy về sự sụt giảm tớnh hấp dẫn của mụi trường đầu tư ở Việt Nam, nhưng mặt khỏc cũng cú phần đúng gúp từ phớa cỏc nhà đầu tư. Nhiều nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam trong tỡnh trạng hạn chế về năng lực tài chớnh, khụng hiểu biết về lĩnh vực kinh doanh, lợi dụng kẽ hở của luật phỏp Việt Nam để làm ăn theo kiểu chộp giật nhất thời, buụn lậu, phạm phỏp. Để hạn chế hiện tượng này, phớa Việt Nam cần phải cú sự lựa chọn kỹ đối tỏc, đặc biệt chỳ ý tới tư cỏch phỏp lý, năng lực tài chớnh, khả năng chuyờn mụn, mục

tiờu và chiến lược kinh doanh, cụng nghệ ỏp dụng... và đặc biệt phải nõng việc thực hiện kết hợp toàn diện cỏc giải phỏp tăng cường thu hỳt đầu tư. Cú như vậy, hiệu quả đầu tư của cỏc dự ỏn FDI mới được nõng cao và Việt Nam mới cú khả năng trỏnh trở thành bói thải của cụng nghệ lạc hậu của thế giới, hạn chế ụ nhiễm mụi trường.

KẾT LUẬN

Đối với một nước đa phần dõn số sống bằng nghề nụng như ở Việt Nam, cụng nghiệp hoỏ hướng về xuất khẩu cũng đồng nghĩa với việc phỏt triển kinh tế và hiện đại hoỏ đất nước. Việt Nam đó bắt đầu thời kỳ đổi mới, mở cửa kinh tế kể từ năm 1986 sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, nhưng thực chất là sự mở cửa kể từ đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX. Trong bối cảnh quốc tế cú nhiều thuận lợi, Việt Nam đó tiến hành cụng nghiệp hoỏ và bắt đầu thu hỳt vốn FDI để bổ sung những thiếu hụt, khan hiếm trong nước, tạo điều kiện cho việc phỏt huy lợi thế về tài nguyờn, nhõn lực... của mỡnh. Hàng loại cỏc chớnh sỏch, nghị quyết, văn bản, luật phỏp... đó được Chớnh phủ Việt Nam hỡnh thành để tạo dựng cơ chế thị trường, xõy dựng và sửa đổi luật đầu tư nước ngoài, phỏt triển nguồn nhõn lực, xõy dựng và hoàn thiện hệ thống tài chớnh ngõn hàng, xõy dựng cơ sở hạ tầng, xõy dựng quy hoạch phỏt triển, cải cỏch thể chế... đó được đề ra kịp thời, tạo nờn sự ổn định lõu dài và tớnh hấp dẫn của mụi trường đầu tư ở Việt Nam. Trờn thực tế, FDI đó cú những đúng gúp rất nhiều cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thỳc đẩy xuất khẩu, phỏt triển cụng nghệ, tạo việc làm và nõng cao thu nhập, mở rộng thị trường và gúp phần đưa Việt Nam hội nhập nhanh hơn, hiệu quả hơn vào nền kinh tế thế giới...

Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh triển khai thực hiện cỏc dự ỏn FDI tại Việt Nam, cú rất nhiều rào cản cần lưu ý. Sau hơn 10 năm thu hỳt FDI, mụi trường đầu tư của Việt Nam đang giảm dần sức hấp dẫn, đặc biệt sau những cải cỏch cơ cấu và thể chế tại cỏc nước trong khu vực nhằm khắc phục khủng hoảng tài chớnh tiền tệ Chõu Á năm 1997. Mọi chi phớ đầu tư ở Việt Nam đều cú dấu hiệu cao hơn cỏc nước khỏc trong khu vực; thiếu nhõn lực cú tay nghề kỹ thuật và và nhõn lực trỡnh độ cao; hệ thống luật phỏp chớnh sỏch sau nhiều năm sửa đổi, bổ sung đó trở nờn rườm rà, nhiều phiền phức; thực tiễn thu hỳt

FDI đang xa rời những định hướng và mục tiờu mà Chớnh phủ Việt Nam đó đặt ra.

Những hạn chế trờn một phần xuất phỏt từ tõm lý coi nhà đầu tư nước ngoài là những nhà tư bản kếch xự, càng thu được nhiều tiền của họ càng tốt. Do vậy Việt Nam đó cú những chớnh sỏch phõn biệt giữa nhà đầu tư nước ngoài với cỏc doanh nghiệp trong nước; giữa cỏc doanh nghiệp nhà nước với doanh nghiệp tư nhõn. Mọi chi phớ phỏt sinh đều do sự phõn biệt đối xử đú cựng với hệ thống cơ sở hạ tầng đang xuống cấp trầm trọng ở Việt Nam. Bờn cạnh đú, tỡnh hỡnh “trờn thoỏng, dưới khụng thụng” cũn rất phổ biến trong cỏc hoạt động quản lý và cấp giấy phộp đầu tư, tuyển dụng lao động, thủ tục hải quan, thủ tục xuất nhập khẩu... mà chủ yếu là do bộ mỏy quản lý của nhà nước và cỏc cấp chớnh quyền chưa cải cỏch nhanh mạnh để thớch ứng với sự tăng nhanh dũng vốn FDI vào trong nước và yờu cầu hội nhập nhanh chúng vào nền kinh tế thế giới.

Những đỏnh giỏ mới đõy của cỏc nhà nghiờn cứu quốc tế về một chớnh sỏch thu hỳt FDI khụn ngoan đó cho rằng: cho đến nay cú ba giai đoạn trong chiến lược, chớnh sỏch và biện phỏp FDI của cỏc nước: (1) Xõy dựng mụi trường đầu tư, kể cả việc hoàn thiện hành lang xõy dựng cơ sở hạ tầng và ban hành cỏc chớnh sỏch về thuế cú sức hấp dẫn đối với cỏc nhà đầu tư nước ngoài; (2) Đẩy mạnh quảng cỏo, tiếp thị, giới thiệu chớnh sỏch và mụi trường đầu tư của nước mỡnh đến những nước cú tiềm năng lớn về FDI; (3) Định ra một số ngành chiến lược và địa điểm cú tớnh chất chiến lược cho việc phỏt triển lõu dài của đất nước và cấp lónh đạo cao nhất đứng ra tiếp thị trực tiếp đối với những cụng ty đa quốc gia cú khả năng FDI lớn.

Cỏc nước thành cụng trong việc thu hỳt FDI như Thỏi Lan, Malaixia... đó chuyển sang giai đoạn (3) từ lõu, cũn ở Việt Nam hiện nay thỡ giai đoạn (1) hoàn thành chậm, giai đoạn (2) và (3) mới đang bắt đầu.

Về giai đoạn (1), Việt Nam đó mất nhiều năm để hoàn thiện Luật đầu tư nước ngoài và những cải cỏch sau đú. Nhưng núi chung những cải cỏch này cũn quỏ chậm, chẳng hạn so với Thỏi Lan thỡ Việt Nam chậm ớt nhất là

20 năm. Đú là chưa núi đến tỡnh trạng luật lệ khụng được xuyờn suốt. Kinh nghiệm thời gian qua cho thấy cỏc nhà đầu tư nước ngoài khi triển khai cỏc dự ỏn đó được cấp phộp đó gặp rất nhiều phiền toỏi. Ngoài ra, thủ tục hành chớnh quỏ chậm, kộm hiệu suất cũng làm mụi trường đầu tư giảm sức hấp dẫn mặc dự nội dung của luật rất hấp dẫn.

Về giai đoạn (2) của chớnh sỏch FDI, Việt Nam cũn coi nhẹ việc tiếp thị mụi trường đầu tư của mỡnh. Kinh nghiệm của Trung Quốc trong thu hỳt FDI cho thấy, chẳng hạn Thõm Quyến cũng chỉ là một thành phố mới nổi lờn từ thập niờn 1990 nhưng đó cú cỏc đại diện ở Nhật Bản từ nhiều năm nay để thu thập thụng tin về thị trường và tỡm kiếm đối tỏc đầu tư. Trong khi đú, Việt Nam chủ yếu vẫn cũn trụng cậy vào cỏc thương vụ của cỏc đại sứ quỏn đầu tư tiếp thị, do vậy khụng thể cú được cỏc thời cơ tiếp thị sõu sỏt và thực tế để cỏc nhà đầu tư nước ngoài cú thể hiểu và muốn đầu tư vào Việt Nam.

Về giai đoạn (3), Việt Nam bắt đầu chỳ trọng phỏt triển cỏc ngành chiến lược để thu hỳt FDI kể từ năm 2003, nhưng vẫn chưa cú những kết quả đỏng kể trong thực tế. Để giai đoạn này cú thể thực hiện được, đũi hỏi phải cú sự quan tõm tiếp thị và theo dừi sỏt sao của cỏc nhà lónh đạo cao nhất để cú những biện phỏp giỳp đỡ hữu hiệu nhất để cỏc dự ỏn phỏt triển ngành chiến lược thu được thành cụng.

Trong mụi trường cạnh tranh thu hỳt FDI ngày càng gay gắt trong khu vực và trờn thế giới hiện nay, nước nào cũng tỡm ra được cỏc chiến lược mới, biện phỏp mới để thu hỳt FDI. Tuy nhiờn, một chớnh sỏch thu hỳt FDI khụn ngoan, mạnh dạn, hữu hiệu khụng phải nước nào cũng làm được để chớp lấy những thời cơ mới và xoỏ bỏ những rào cản cố hữu. Hy vọng trong giai đoạn

Một phần của tài liệu Rào cản trong hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam (Trang 115 - 123)