Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

Một phần của tài liệu Rào cản trong hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam (Trang 33)

1. Chỉ số cạnh tranh tăng trƣởng (GCI)

1.2.2. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

Từ việc nghiờn cứu tỡnh hỡnh thu hỳt FDI và những rào cản đối với việc thu hỳt FDI của cỏc nước ASEAN trong thời gian qua, chỳng ta cú thể rỳt ra những bài học kinh nghiệm cơ bản sau:

Một là, để hạn chế những rào cản trong thu hỳt FDI, chớnh sỏch của Chớnh phủ phải mang tớnh năng động. Thành cụng trong việc thu hỳt FDI của một số nước NIEs, ASEAN và Trung Quốc đều bắt nguồn từ sự năng động chớnh sỏch từ phớa cỏc Chớnh phủ. Chiến lược cụng nghiệp hoỏ hướng về xuất khẩu lấy FDI làm động lực đó tỏ ra cú ưu điểm nổi trội so với chiến lược cụng nghiệp hoỏ thay thế nhập khẩu, sử dụng vốn trong nước và vốn đi vay thời kỳ trước đú. Ở Trung Quốc, chiến lược mở cửa và cải cỏch kinh tế từ năm 1979 đó tạo ra một mụi trường đầu tư hấp dẫn để thu hỳt FDI từ nước ngoài hơn so với cỏc nước khỏc trong khu vực do cú những lợi thế so sỏnh nổi trội. Mặc dự cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu cho rằng: sự mở cửa nhanh và mạnh và tỷ trọng FDI quỏ lớn ở một số nước đó dẫn đến tỡnh trạng phụ thuộc nặng nề vào nguồn vốn từ bờn ngoài khi chưa cú đủ điều kiện để nõng cao nội lực, do đú nền kinh tế dễ bị tổn thương khi cú những cỳ sốc từ bờn ngoài, chẳng hạn như cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ năm 1997 vừa qua. Tuy nhiờn, những đúng gúp của FDI đối với nền kinh tế cú thể đưa đến kết luận: Chiến lược kinh tế hướng ngoại vẫn cú khả năng phản ứng hiệu quả hơn một nền kinh tế đúng cửa khi cú những cỳ sốc bờn ngoài. Lý do đơn giản là: một nền kinh tế mở sẽ cú quy mụ sản xuất lớn hơn, mức cầu tăng cao hơn, khả năng chuyển dịch cơ cấu kinh tế tốt hơn, đầu tư cú hiệu suất hơn, doanh nghiệp cú năng lực hơn nhờ tiếp xỳc trực tiếp với cạnh tranh và cụng nghệ mới... Về căn bản, chớnh sỏch thu hỳt FDI hướng tới xuất khẩu và nõng cao trỡnh độ cụng nghệ sẽ tạo ra

sự tăng trưởng kinh tế cao hơn, thu nhập cao hơn, tiết kiệm nhiều hơn so với một nền kinh tế đúng cửa. Đõy là bài học đầu tiờn đối với những nước đang phỏt triển núi chung và Việt Nam núi riờng khi thực hiện chớnh sỏch phỏt triển kinh tế.

Hai là, nhà nước đúng vai trũ rất lớn trong việc thỏo gỡ những rào cản đối với cỏc hoạt động đầu tư nước ngoài. Điều này thể hiện chủ yếu qua những đặc điểm cơ bản sau:

- Mục tiờu khuyến khớch FDI cần phải mang tớnh rừ ràng và sự hỗ trợ xuất khẩu mang tớnh chất cơ cấu: Khỏc với một số nước đang phỏt triển khụng thành cụng trong chớnh sỏch thu hỳt FDI do sự thiếu minh bạch trong cỏc kế hoạch phỏt triển mục tiờu, cỏc nước NIEs, ASEAN và Trung Quốc được đỏnh giỏ thành cụng trong việc tạo lập cỏc chớnh sỏch thu hỳt FDI mạch lạc, hấp dẫn và phự hợp với cỏc kế hoạch phỏt triển cụng nghiệp trong cỏc giai đoạn khỏc nhau. Chẳng hạn như Hồng Kụng và Singapo, với vị trớ địa lý thuận lợi, tài nguyờn hầu như khụng cú gỡ, khụng phải giải quyết cỏc vấn đề dõn tộc, sắc tộc..., chớnh sỏch thu hỳt FDI được ưu tiờn hàng đầu với cơ chế quản lý thụng thoỏng nhất khu vực Chõu Á (tự do hoỏ toàn diện nền kinh tế), và đất nước này cú hàm lượng FDI trong GDP cao vào dạng bậc nhất khu vực và thế giới. Nhưng ở những đất nước như Malaixia và Inđụnờxia, vấn đề nụng nghiệp nụng thụn và vấn đề tụn giỏo sắc tộc buộc hai nước này phải vừa kế hợp cụng nghiệp hoỏ hướng về xuất khẩu với xoỏ đúi giảm nghốo và ổn định chớnh trị xó hội. Hai nước này cú mức độ mở cửa kinh tế vừa phải, sự lựa chọn cỏc sản phẩm và cỏc ngành để thu hỳt FDI cũng phải cõn nhắc kỹ càng hơn. Đối với Trung Quốc, do địa lý lónh thổ rộng lớn, nờn trong thời kỳ đầu thực hiện chớnh sỏch mở cửa Chớnh phủ khụng thể lựa chọn phương thức thu hỳt FDI trờn quy mụ địa lý rộng, mà lựa chọn những địa điểm cụ thể (cỏc khu vực giỏp Hồng Kụng, Đài Loan, Macao thuộc tỉnh biờn giới Quảng Đụng) để tạo điểm sỏng thu hỳt FDI, từ đú tạo hiệu ứng lan toả sang cỏc khu vực địa lý khỏc.

- Mụi trường trong nước khụng ổn định sẽ tạo lực cản đối với việc thu hỳt FDI: Thành cụng trong thu hỳt FDI là do ba yếu tố: +) Luật phỏp liờn quan đến FDI luụn minh bạch, rừ ràng và ớt sửa đổi ;+) Những ưu đói về thuế, lợi tức, thuờ đất, sự tham gia cổ phần, thưởng xuất khẩu... mang tớnh chất hấp dẫn nhất +) Chớnh phủ đó hỗ trợ mạnh cho cỏc doanh nghiệp đầu tư nước ngoài bằng cỏch xõy dựng cơ sở hạ tầng kinh tế xó hội, đào tạo nguồn nhõn lực, tạo mối liờn kết chặt chẽ giữa doanh nghiệp cú vốn FDI với thị trường nguyờn liệu và nhõn lực trong nước.

- Chất lượng cỏc nguồn nhõn lực khụng được nõng cao sẽ khụng thể đỏp ứng nhu cầu cạnh tranh trong việc thu hỳt FDI của thế giới. Về vấn đề này, cú thể thấy Singapo và Malaixia là những nước đạt được những kết quả kinh tế hơn cả. Tớnh theo chỉ số HDI, Singapo và Malaixia là những nước cú trỡnh độ phỏt triển nguồn nhõn lực cao nhất trong khu vực ASEAN, đứng thứ 24/174 nước trờn thế, Malaixia đứng thứ 61 trong khi Thỏi Lan đứng thứ 76, Philippin đứng thứ 77, và Inđụnờxia đứng thứ 109. Trong suốt quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, cỏc nước ASEAN như Inđụnờxia, Philippin vẫn chủ yếu tập trung khai thỏc những lợi thế so sỏnh truyền thống về lao động khụng kỹ năng, tài nguyờn, đất đai, khụng chỳ trọng nõng cao những lợi thế so sỏnh mới về lao động cú kỹ năng do vậy khụng thể nõng cao được trỡnh độ phỏt triển cụng nghệ. Trong khi chi tiờu ngõn sỏch của Chớnh phủ cho giỏo dục ở Singapo là 21% (1991-1995), ở Malaixia là 20,4%, ở Thỏi Lan là 21,3% thỡ ở Inđụnờxia chỉ đạt 9,8%, Philippin đạt 15,7%. Số sinh viờn đại học được Chớnh phủ gửi ra nước ngoài học tập để tiếp thu nền văn hoỏ cụng nghệ hiện đại của thế giới trong giai đoạn 1988-1993 ở Malaixia là 28,3% trong tổng số sinh viờn theo học ở trong nước, ở Singapo là 25% trong khi Philippin là 0,3%, Inđụnờxia là 1%. Chớnh sự đầu tư kộm hiệu quả vào nguồn lực lao động đó khiến một số nước ASEAN như Inđụnờxia và Philippin đó khụng tận dụng triệt để sự chuyển giao cụng nghệ trong một số ngành cần hàm lượng cụng nghệ và tri thức cao. Trong quỏ trỡnh đuổi bắt cụng nghệ ở khu vực, những nước cú trỡnh độ nguồn nhõn lực cao và

phự hợp sẽ cú khả năng nắm bắt được những cơ hội cụng nghệ do FDI mang lại và bứt phỏ tốt hơn những nước cú nguồn nhõn lực được đào tạo tồi.

Ba là, bài học từ khủng hoảng tài chớnh Chõu Á năm 1997.

Trong khủng hoảng tài chớnh kinh tế năm 1997, những nước chịu tổn thất nhiều nhất về thu hỳt FDI là những nước cú trỡnh độ phỏt triển khụng bền vững. Điều đú thể thiện ở việc khụng được kết hợp nhuần nhuyễn giữa nõng cao năng lực cụng nghệ và phỏt triển nguồn nhõn lực, kết cấu hạ tầng yếu kộm, khả năng quản lý khụng tốt của Chớnh phủ, tỡnh hỡnh mất ổn định chớnh trị - xó hội và cơ cấu thu hỳt FDI phõn theo ngành kinh tế khụng hợp lý . Điển hỡnh là một số nước như Inđụnờxia, Philippin.. Trong khi đú những nước như Hàn Quốc, Singapo, Malaixia, Thỏi Lan tuy cú chịu ảnh hưởng bởi khủng hoảng, dũng FDI vào cỏc nước này cũng giảm sỳt, nhưng mụi trường đầu tư vẫn mang tớnh cạnh tranh cao trong khu vực do cú nguồn nhõn lực được đào tạo bài bản và hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại vào loại bậc nhất Chõu Á, và những cơ chế chớnh sỏch thu hỳt FDI cú nhiều điểm thụng thoỏng nhất. Để thực hiện vững chắc chiến lược thu hỳt FDI sau khủng hoảng, cỏc nước đi sau trong khu vực Chõu Á cú rất nhiều vấn đề cần phải bàn, trong đú cú những vấn đề thuộc về nõng cao tớnh cạnh tranh của mụi trường đầu tư và điều chỉnh hợp lý cơ cấu kinh tế.

Chƣơng 2

Một phần của tài liệu Rào cản trong hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)