- Giai đoạn 4: từ 2001 đến nay: Bắt đầu từ năm 1998, nhiều nghị định, nghị quyết, chớnh sỏch, luật phỏp của Chớnh phủ đó được ban hành và sửa đổ
ĐẦU TƢ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚ
3.1.2. Bối cảnh trong nƣớc
Sau 20 năm thực hiện chớnh sỏch đổi mới, bước vào giai đoạn phỏt triển mới Việt Nam đang đứng trước những thuận lợi và khú khăn cơ bản sau:
Thuận lợi:
Thứ nhất, Việt Nam cú tỡnh hỡnh chớnh trị - xó hội ổn định tạo mụi trường thuận lợi, an toàn cho thu hỳt đầu tư. Nước ta đó giữ vững được ổn định chớnh trị và đời sống xó hội trong suốt thời kỳ đổi mới, thiết lập được những cơ chế chớnh sỏch ổn định kinh tế vĩ mụ, thu hỳt nguồn lực phỏt triển, tăng khả năng huy động cỏc nguồn lực trong nước. Trong cỏc kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội, Chớnh phủ luụn đặt con người vào vị trớ trung tõm, đề ra quan điểm tăng trưởng gắn liền với tiến bộ và cụng bằng xó hội, phỏt triển văn hoỏ, bảo vệ mụi trường, phỏt triển mạnh giỏo dục và đào tạo... Mặc dự quy mụ của nền kinh tế cũn nhỏ bộ, nhưng Việt Nam đó làm được rất nhiều việc lớn để ổn định chớnh trị xó hội, tạo nờn dự an tõm cho cỏc nhà đầu tư.
Thứ hai, nền kinh tế đó cú thế và lực tăng trưởng mới. +) nền kinh tế đó đạt được tăng trưởng kinh tế liờn tục và khỏ cao, đưa đất nước ra khỏi tỡnh trạng lạm phỏt và khủng hoảng kinh tế. Nếu như trong giai đoạn đầu đổi mới (1986-1990), GDP chỉ đạt mức tăng trưởng bỡnh quõn 4,4%/năm, thỡ trong 5 năm 1991-1995 tăng trưởng GDP bỡnh quõn là 8,2%, cao hơn so với kế hoạch đề ra là 5,5-6,5%, và đạt loại cao trong số cỏc nước đang phỏt triển. Trong giai đoạn 1996-2000 tốc độ tăng GDP của Việt Nam là 6,9%, tuy cú thấp hơn nửa đầu thập niờn 90 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chớnh chõu Á nhưng vẫn đạt loại cao trong khu vực. Vào năm 2001 tốc độ tăng GDP của Việt Nam là 6,9%, năm 2002 là 7%, năm 2003 là 7,3%, năm 2004 là 7,7%, năm 2005 là 7,5%. So với cỏc nước trong khu vực, Việt Nam đứng vào hàng ngũ cỏc quốc gia cú tốc độ tăng trưởng rất cao.
Trong 20 năm đổi mới, Việt Nam chưa trải qua một cuộc khủng hoảng kinh tế nghiờm trọng nào. Cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực cú những ảnh hưởng khụng nhỏ tới tốc độ tăng trưởng kinh tế và hoạt động kinh tế trờn nhiều lĩnh vực, nhưng cũng khụng tạo ra một cuộc khủng hoảng kinh tế nghiờm trọng và tương tự như cỏc nước trong khu vực. Từ một nước luụn cú lạm phỏt phi mó, Việt Nam đó kỡm giữ được tốc độ lạm phỏt ở mức một con số để phỏt triển kinh tế.
+) Nền kinh tế đó cú sự chuyển biến cơ cấu sõu sắc từ nụng nghiệp sang cụng nghiệp. Từ một nước nụng nghiệp nghốo đúi, phải nhập khẩu gạo trong những năm cuối thập niờn 80, Việt Nam đó vươn lờn trở thành nước giải quyết tốt vấn đề lương thực cho mọi người dõn và cũn là nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới. Mặc dự tốc độ tăng trưởng của ngành nụng nghiệp khụng nhanh bằng ngành cụng nghiệp, xõy dựng và dịch vụ (đạt 4,2% trong giai đoạn 1990- 2000), nhưng năng suất nụng nghiệp đó đạt rất cao. Gạo, cà phờ, chố, cao su đó trở thành những mặt hàng xuất khẩu cú tốc độ tăng trưởng cao và chiếm vị trớ quan trọng trờn thị trường thế giới. Trong ngành cụng nghiệp, Việt Nam đó hỡnh thành được những nền tảng cụng nghiệp cần thiết cho sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ đất nước. Cụng nghiệp chế biến đó chiếm tới trờn
80% giỏ trị sản xuất toàn ngành cụng nghiệp và 20,2% GDP vào năm 2002. Nhiều ngành cụng nghiệp chủ lực đó hỡnh thành như khai thỏc dầu khớ, chế biến thực phẩm, dệt may, giày da, sản xuất hoỏ chất, chế biến cao su, chất dẻo... Bờn cạnh đú, cũng bước đầu hỡnh thành cỏc ngành cụng nghệ cao như sản xuất ụ tụ, thiết bị chớnh xỏc, mỏy múc điện tử và viễn thụng, mỏy tớnh, mỏy văn phũng... Nhờ cú sự chuyển dịch cơ cấu theo hướng hiện đại và những thành tựu về tăng trưởng kinh tế, Việt Nam đó thoỏt khỏi tỡnh trạng một nước nghốo, lạc hậu, trở thành một quốc gia cú tốc độ cụng nghiệp hoỏ đạt mức nhanh trong nhúm nước đang phỏt triển.
+) Việt Nam đó hỡnh thành về cơ bản cơ chế kinh tế thị trường. Từ mụ hỡnh kinh tế quản lý, tập trung bao cấp với hai thành phần kinh tế cơ bản là kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể, Việt Nam đó chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của nhà nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Kinh tế tư nhõn và kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài đó trở thành hai thành phần kinh tế cú vai trũ ngày càng tăng trong nền kinh tế Việt Nam. Nhiều doanh nghiệp tư nhõn ở Việt Nam đó đủ sức cạnh tranh trờn thị trường trong nước và quốc tế và cú vai trũ rất tớch cực trong hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoỏ, tạo ra sản phẩm mới cú giỏ trị kinh tế cao. Thành phần kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài đó là thành phần quan trọng, cú tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, chất lượng tăng trưởng tốt nhất ở Việt Nam, đúng gúp nhiều cho chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội của Việt Nam trong thời gian qua. Việt Nam cũng đó hỡnh thành về cơ bản cỏc loại thị trường hàng hoỏ, thị trường dịch vụ, thị trường vốn, thị trường bất động sản..., hệ thống luật phỏp, cơ chế quản lý, hệ thống tài chớnh ngõn hàng dần dần được hoàn thiện và đổi mới theo đỳng quy luật của kinh tế thị trường.
+) Nhờ cú tăng trưởng kinh tế cao, Việt Nam cũng là nước cú tốc độ tăng thu nhập đầu người nhanh. với 99% dõn số sống bằng nghề nụng, trước thời kỳ đổi mới, Việt Nam bị đỏnh giỏ là một đất nước nghốo nàn, lạc hậu, với mức thu nhập bỡnh quõn đầu người rất thấp và phần lớn dõn số sống trong diện nghốo đúi. Chiến lược mở cửa và cải cỏch kinh tế đó tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho
người lao động, dẫn đến việc nõng cao thu nhập cho người dõn. Tốc độ tăng trưởng GDP bỡnh quõn đầu người ở Việt Nam trong giai đoạn 1990-2002 đạt trung bỡnh 5,2%. Thu nhập bỡnh quõn đầu người năm 2003 của người dõn Việt Nam là khoảng 483 USD/năm tớnh theo giỏ thị trường và năm 2005 đạt mức 640 USD/năm. So với năm 1990, mức thu nhập bỡnh quõn đầu người hiện nay của Việt Nam đó tăng khoảng 3,7 lần. So với cỏc nước trong khu vực, Việt Nam hiện đang đứng thứ 8 trong khu vực Đụng Nam Á , đứng thứ 39 ở khu vực Chõu Á, đứng thứ 142 trờn thế giới về thu nhập đầu người. Tớnh theo phương phỏp đồng giỏ sức mua (PPP), GDP đầu người của Việt Nam năm 2003 là 2300 USD/năm, đứng thứ 7 trong khu vực, thứ 36 ở Chõu Á và thứ 113 trờn thế giới.
+) Việt Nam đó rất thành cụng trong việc mở cửa kinh tế, hội nhập quốc tế và phỏ bỏ được sự bao võy cấm vận kinh tế thương mại. Đường lối đối ngoại “Việt Nam muốn là bạn với tất cả cỏc nước” đó tạo điều kiện cho Việt Nam mở rộng quan hệ đối ngoại, thương mại và đầu tư với cỏc nước, cỏc tổ chức khu vực và quốc tế. Từ sự bỡ ngỡ ban đầu, Việt Nam đó tớch luỹ được những kinh nghiệm và kiến thức trong đàm phỏn song phương, đa phương và cỏc vũng đàm phỏn quốc tế. Việt Nam cũng đó tranh thủ được những lợi thế và uy tớn của mỡnh trong khu vực và trờn thế giới để nõng cao vai trũ và sức cạnh tranh trong quan hệ quốc tế. Đõy là một điều kiện thuận lợi mà khụng phải bất cứ một nước đang phỏt triển nào khi mới hội nhập đều cú.
Thứ hai, mụ hỡnh phỏt triển của Việt Nam đó được định hướng rừ ràng theo hướng mở cửa, thỳc đẩy xuất khẩu và đầu tư. Sau hơn một thập kỷ thử nghiệm và thực hiện kinh tế thị trường và chiến lược cụng nghiệp hoỏ hướng về xuất khẩu, Chớnh phủ Việt Nam đó khẳng định được sự đỳng đắn của đường lối phỏt triển kinh tế mà mỡnh đang theo đuổi. Từ việc ban hành chớnh sỏch ưu đói đầu tư ban đầu cũn mang tớnh sơ khai, đơn giản vào năm 1987, Việt Nam đó dần dần hoàn thiện được mụi trường phỏp lý để thu hỳt FDI. Danh mục hàng hoỏ xuất khẩu, nhập khẩu, danh mục cỏc ngành kờu gọi đầu tư cũng đó được
xỏc định rừ ràng hơn, mang tớnh định hướng hơn. Mụ hỡnh tăng trưởng của Việt Nam sau 20 năm đổi mới đó được khẳng định đi theo những hướng cơ bản sau:
+ Phỏt triển mạnh những ngành cụng nghiệp hướng về xuất khẩu cú tận dụng những lợi thế vốn cú về lao động, tài nguyờn để giải quyết vấn đề cụng ăn việc làm, phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn, thu ngoại tệ phục vụ phỏt triển kinh tế, mở rộng thị trường và quan hệ kinh tế quốc tế. Trong những năm qua, Việt Nam đó cố gắng tận dụng những lợi thế so sỏnh tĩnh và cả những lợi thế so sỏnh động để thực hiện tốt chiến lược cụng nghiệp hoỏ hướng về xuất khẩu. Tăng trưởng kinh tế cao ở Việt Nam trong thời gian qua đó khẳng định tớnh đỳng đắn của mụ hỡnh phỏt triển này.
+ Hướng mở cửa, phỏt triển thị trường, thu hỳt FDI của Việt Nam trong thời gian qua chủ yếu thực hiện ở khu vực Đụng Á. Điều đú cho thấy mụ hỡnh “đàn nhạn bay” cú ảnh hưởng khụng nhỏ đến chiến lược cụng nghiệp hoỏ hướng ngoại của Việt Nam. Mụ hỡnh này tiếp tục được khẳng định trong thời gian tới. Tuy nhiờn, sau khủng hoảng tài chớnh tiền tệ Chõu Á, Việt Nam đó rỳt ra được những kinh nghiệm quý bỏu về quan hệ thương mại đầu tư đơn tuyến trờn, từng bước đa dạng hoỏ quan hệ thương mại đầu tư sang cỏc khu vực khỏc. Bờn cạnh đú, chiến lược “cụng nghiệp hoỏ rỳt ngắn” cũng được Chớnh phủ Việt Nam chỳ trọng trong những năm cuối thập kỷ 90 của thế kỷ XX nhằm tạo ra những bước đi thớch hợp hơn cho mụ hỡnh phỏt triển kinh tế của mỡnh.
Thứ ba, tăng trưởng kinh tế gắn liền với chất lượng phỏt triển và cụng bằng xó hội. Từ quan điểm cụng bằng xó hội, Việt Nam đó huy động nguồn lực cõn đối để xõy dựng hạ tầng cơ sở trờn cả nước, tạo cơ hội học tập và chăm súc sức khoẻ cho mọi người dõn, chỳ trọng đến phỏt triển cụng nghệ mới, kỹ thuật mới để nõng cao năng suất lao động trong nụng nghiệp. Trong thời gian qua, Việt Nam được đỏnh giỏ là một nước cú những thành cụng đỏng kể trong phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn. Chớnh sỏch thu hỳt đầu tư vào ba vựng kinh tế trọng điểm miền Bắc, miền Trung và miền Nam đó tỏ ra rất hợp
lý và mang tớnh hiệu quả cao, tạo hiệu ứng lan toả tốt sang cỏc vựng lõn cận. Chớnh sự cụng bằng và hiệu quả trong chớnh sỏch phỏt triển vựng đang là một cơ hội tốt để cỏc nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục khai thỏc những lợi thế vốn chưa được khai thỏc hết ở Việt Nam trong điều kiện cú sẵn và ngày càng đổi mới về cơ sở hạ tầng và nhõn lực ở cỏc vựng nụng thụn trong thời gian tới.
Bờn cạnh những thuận lợi trờn, kinh tế Việt Nam đang gặp những khú khăn cơ bản trong việc nõng cao khả năng thu hỳt đầu tư nước ngoài thời gian tới. Những khú khăn đú cú thể kể đến là:
+ Thỏch thức lớn nhất là làm thế nào vừa tham gia tớch cực vào xu hướng toàn cầu hoỏ và khu vực hoỏ, vừa giữ vững được độc lập dõn tộc và chủ quyền quốc gia. Đõy là điều khụng đơn giản bởi vỡ kinh tế Việt Nam hiện nay vẫn rất yếu ớt, hệ thống quản lý chứa đựng nhiều yếu kộm. Giải phỏp rừ ràng khụng phải là rỳt vào thế cụ lập, mà là tiếp tục những bước đi cải cỏch theo hướng xõy dựng nền kinh tế thị trường mở, xỏc định rừ hơn vai trũ của nhà nước trong nền kinh tế thị trường, điều chỉnh những thiếu sút của mối quan hệ giữa quản lý hành chớnh và quản lý kinh tế, tối thiểu hoỏ hệ thống quan liờu, bao cấp, tăng cường thực hiện phương phỏp quản lý dựa trờn những kớch thớch kinh tế (thụng qua thuế, lói suất, giỏ cả, tỷ giỏ hối đoỏi…), xõy dựng thể chế kinh tế xó hội phự hợp với tiến trỡnh cải cỏch, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mụ, xõy dựng mụi trường kinh doanh mang tớnh cạnh tranh hơn nữa…
+ Trong những năm gần đõy, Việt Nam gặp nhiều khú khăn trong cỏc lĩnh vực thanh toỏn, tiền tệ, tài chớnh và ngõn hàng, đặc biệt là trong việc giải quyết nợ và hỗ trợ cỏc hoạt động kinh doanh. Hệ thống tiền tệ, tài chớnh, ngõn hàng của Việt Nam cũn rất non trẻ, khụng đủ sức đỏp ứng cỏc nhu cầu cải cỏch, đảm bảo an ninh tài chớnh và an ninh kinh tế ngày càng rộng mở trong bối cảnh luụn phải gặp những biến động trờn thị trường toàn cầu. Giải phỏp của vấn đề này là phải xõy dựng một hệ thống tài chớnh, tiền tệ ngõn hàng hiệu quả hơn, đẩy mạnh hơn cuộc cải cỏch tài chớnh - ngõn hàng.
+ Cạnh tranh yếu kộm của doanh nghiệp, của sản phẩm và của toàn bộ nền kinh tế cũng là một thỏch thức lớn của Việt Nam khi tham gia toàn cầu hoỏ và tự do hoỏ. Vỡ vậy, Việt Nam cần xõy dựng một mụi trường cạnh tranh hơn cho cỏc doanh nghiệp và cho hàng hoỏ tiờu dựng trong nước và xuất khẩu.
+ Thuế là một trong những cụng cụ lớn nhất của chớnh sỏch tài chớnh. Một chế độ thuế tốt sẽ đỏp ứng được cỏc nhu cầu phỏt triển trước mắt và lõu dài. Chế độ thuế hiện nay của Việt Nam chưa đỏp ứng được cỏc nhu cầu của nền kinh tế. Mức thuế định ra vẫn cao, việc thu thuế cũn nhiều khú khăn, dẫn đến tỡnh trạng trốn thuế trờn diện rộng. Chế độ thuế hiện nay của Việt Nam quỏ quan tõm đến việc tạo doanh thu ngõn sỏch Chớnh phủ, chưa nhằm tạo mụi trường kinh doanh thuận lợi phục vụ cho mục tiờu tăng trưởng kinh tế cao và lõu dài. Việt Nam cần thực hiện chế độ thuế thấp hơn để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thu thuế, giỳp cụng nhõn và cỏc doanh nghiệp tăng thờm thu nhập, từ đú tăng khả năng tiờu dựng và sức mua, kớch thớch mở rộng cầu, thỳc đẩy đầu tư và sản xuất theo những mục tiờu tăng trưởng lõu dài. Để làm được điều này, Chớnh phủ sẽ phải chấp nhận cắt giảm nhiều khoản chi tiờu khụng cần thiết, nhất là cỏc khoản bao cấp.
+ Nghốo khổ, bất bỡnh đẳng và phõn phối lại thu nhập là những thỏch thức cơ bản trong quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ, bao gồm cả những bất bỡnh đẳng trong một quốc gia và giữa cỏc quốc gia. Việt Nam hiện nay cũng đang phải đối mặt với sự bất bỡnh đẳng và sự phỏt triển mất cõn đối về xó hội và mụi trường như tệ nạn xó hội, nghiện hỳt, văn hoỏ khụng lành mạnh, tội phạm… Việt Nam cần thực hiện một chớnh sỏch nhằm đảm bảo sự phỏt triển bền vững, trong đú vừa duy trỡ sự tăng trưởng kinh tế cao vừa đảm bảo cụng bằng xó hội và bảo vệ mụi trường. Nhưng để khắc phục vấn đề này, Việt Nam cũn phải đối mặt với hai thỏch thức cơ bản khỏc: đú là việc duy trỡ một tỷ lệ tiết kiệm hợp lý đi đụi với việc cõn đối mối quan hệ giữa tăng trưởng và phỏt triển.
Để đạt được tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao, nhiều nước ASEAN đó nõng tỷ lệ tiết kiệm lờn khoảng 35-45% GDP. Việt Nam cũng đó nỗ lực và nõng được tỷ lệ tiết kiệm quốc gia từ mức 11,2% GDP năm 1990 lờn 39% GDP
năm 2005. Trong những thập niờn tới Việt Nam cần tiếp tục duy trỡ tỷ lệ tiết kiệm cao để tiếp tục đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao. Vấn đề đặt ra hiện nay