Rào cản trong hoạt động thu hỳt FDI ở một số quốc gia ASEAN

Một phần của tài liệu Rào cản trong hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam (Trang 25)

gồm 10 nước ASEAN, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc (ASEAN+3) đó hỡnh thành. Sự hỡnh thành Khu vực mậu dịch tự do Trung Quốc - ASEAN (CAFTA), Diễn đàn hợp tỏc kinh tế tiểu vựng sụng Mờ Kụng... giữa Trung Quốc và cỏc nước ASEAN thế hệ thứ 2... cũng là những nỗ lực hợp tỏc nhiều tầng nấc trong mụ hỡnh đàn nhạn bay nhằm hạn chế cỏc rào cản, cải thiện mụi trường đầu tư, tự do hoỏ thương mại và đầu tư nhằm khụi phục dũng chảy vào của dũng FDI phục vụ yờu cầu phỏt triển kinh tế.

1.2.1.2. Rào cản trong hoạt động thu hỳt FDI ở một số quốc gia ASEAN ASEAN

* Chớnh sỏch thu hỳt FDI ở ASEAN

Ngay từ đầu thập kỷ 1970, cỏc nước ASEAN đó lần lượt xõy dựng cỏc cơ sở phỏp lý để thực hiện chiến lược thu hỳt FDI. Tuy nhiờn, chớnh sỏch thu hỳt FDI của từng nước cũng cú những đặc điểm riờng biệt.Cụ thể là:

- Inđụnờxia: Là một nước giàu tài nguyờn, thị trường nội địa rộng lớn (dõn số đụng thứ 4 thế giới), nhưng mói đến thập kỷ 1980, Inđụnờxia mới thực hiện chiến lược cụng nghiệp hoỏ hướng về xuất khẩu, chậm hơn cỏc nước khỏc trong khu vực khoảng một thập kỷ. Cũng bắt đầu từ thập kỷ 1980, chớnh sỏch thu hỳt FDI mới bắt đầu được tự do hoỏ từng bước, và những giới hạn về quyền sở hữu của người nước ngoài được điều chỉnh rất chậm. Cho đến cuối những năm 1980, Inđụnờxia mới nới lỏng những quy định về cấm người nước ngoài đầu tư trong cỏc ngành điện lực, hải cảng, thụng tin, bất động sản, nhà hàng khỏch sạn, may mặc...Cỏc chớnh sỏch về nới lỏng cổ phần cho người nước ngoài cũng bắt đầu cú nhiều tiến bộ trong thập kỷ 1990, với tỷ lệ tối đa là 95% (trong thập kỷ 1980 là 49%); Chớnh phủ cũng miễn thuế nhập khẩu hàng hoỏ phục vụ sản xuất; miễn thuế lợi nhuận cụng ty trong 5 năm hoạt động đầu tiờn; cho phộp người nước ngoài được tham gia cổ phần trong cỏc ngõn hàng thương mại; tư nhõn húa một số xớ nghiệp quốc doanh....

- Malaixia: Cú thể núi Malaixia là nước cú mụi trường đầu tư hấp dẫn nhất ASEAN, bởi sự ổn định chớnh trị xó hội, sự phỏt triển kết cấu hạ tầng, sự nhanh nhạy trong điều tiết chớnh sỏch kinh tế của Chớnh phủ... FDI được Chớnh phủ khuyến khớch ngay từ thập kỷ 1970 khi thực hiện chiến lược cụng nghiệp hoỏ hướng về xuất khẩu. Chớnh sỏch ưu đói FDI của Chớnh phủ Malaixia cú những đặc điểm cơ bản: miễn thuế và thuế lợi tức trong 5 năm cho cỏc nhà đầu tư kể từ khi làm ăn cú lói đối với cỏc cụng ty xuất khẩu trờn 50% giỏ trị sản lượng và sử dụng trờn 50% nguyờn liệu trong nước; Đối với cỏc doanh nghiệp đầu tư vào những vựng xa xụi, hẻo lỏnh, thời gian miễn thuế là 10 năm; cho phộp tớnh tăng 2- 4% giỏ thành sản xuất nếu cỏc doanh nghiệp sử dụng chi phớ này để bảo vệ mụi trường; Chớnh phủ chủ trương bỏn đất cho nước ngoài ở những vựng sõu, vựng xa kộm phỏt triển, cũn ở những khu trung tõm chỉ chủ trương cho thuờ đất; thời hạn thuờ đất là 60 năm, dài nhất là 99 năm; phỏt triển nhiều khu cụng nghiệp, khu chế xuất để thu hỳt FDI.

- Thỏi Lan: Chớnh sỏch thu hỳt FDI được Chớnh phủ Thỏi Lan thực hiện ngay từ thời kỳ cụng nghiệp hoỏ thay thế nhập khẩu trong thập niờn 1960. Trong thập kỷ 1970, Chớnh phủ đó tiến hành thực hiện cỏc biện phỏp ưu đói thuế như giảm thuế, miễn thuế đối với hoạt động FDI, tuy nhiờn sự miễn giảm thuế này chưa cú tỏc động đỏng kể để thỳc đẩy sự mở rộng FDI phục vụ cụng nghiệp hoỏ. Mói đến đầu thập kỷ 1980, cỏc chớnh sỏch tự do hoỏ thương mại và thỳc đẩy FDI mới được tiến hành mạnh mẽ, gúp phần vào sự tăng trưởng và phỏt triển kinh tế trong giai đoạn này. Cỏc biện phỏp ưu đói FDI cú thể kể đến là: Nới lỏng cố phần cho người nước ngoài theo hướng cho mua hết 100% cổ phần đối với những cụng ty 100% sản phẩm xuất khẩu; tối đa hoỏ cổ phần cho những cụng ty 50% sản phẩm xuất khẩu; khụng quy định mức lương tối thiểu; cho phộp bỏn đất cho cỏc cụng ty liờn doanh; miễn thuế nhập khẩu hàng hoỏ phục vụ sản xuất trong thời gian từ 4 - 8 năm...

- Philippin: Những cuộc khủng hoảng chớnh trị trong thập kỷ 1980 ở Philippin đó làm giảm tớnh hấp dẫn của mụi trường thu hỳt FDI của nước này.

Mói đến thập kỷ 1990, những cuộc khủng hoảng chớnh trị ở Philippin mới được giải quyết, tạo nền tảng cho việc cải cỏch cỏc chớnh sỏch kinh tế, tiến hành tư nhõn hoỏ, cắt giảm thuế quan... để thu hỳt sự quan tõm của cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Cho đến nay, những ưu đói cụ thể của Philippin đối với FDI cú thể kể đến là: miễn thuế lợi tức 100% trong 5 năm đầu đối với những ngành được khuyến khớch đầu tư; miễn thuế nhập khẩu tư liệu sản xuất mà trong nước chưa sản xuất được; những khu cụng nghiệp, khu chế xuất sẽ cho người nước ngoài thuờ đất, cũn những khu vực khỏc người nước ngoài được mua tự do; ưu tiờn hỡnh thức liờn doanh hơn cỏc hỡnh thức thu hỳt FDI khỏc...

* Những rào cản chủ yếu trong thu hỳt FDI hiện nay ở ASEAN

+ Kinh tế của 1 số nước như Inđụnờxia và Philippin cú sự phục hồi chậm chạp sau khủng hoảng tài chớnh tiền tệ chõu Á 1997-1998, đang tạo ra rào cản đối với đầu tư nước ngoài. Trong giai đoạn 1999-2004, kinh tế Inđụnờxia chỉ đạt mức tăng trưởng 3,5%, thấp nhất trong số cỏc nước ASEAN-5, tiếp theo là Philippin 4,3%. Nước phục hồi tăng trưởng kinh tế nhanh chúng nhất là Malaixia với GDP tăng 5,47% và Singapo tăng 5,0% trong cựng giai đoạn. Mặc dự chớnh sỏch kinh tế của tổng thống mới Inđụnờxia đang tạo mụi tường thuận lợi cho đầu tư nước ngoài, nhưng những tồn tại trong hệ thống ngõn hàng, luật phỏp... vẫn là rào cản dũng vốn FDI vào đất nước này. Trong giai đoạn 1995-2003 Inđụnờxia chỉ nhận được 3,838 tỷ USD vốn FDI, bằng 1/10 so với Malaixia và Thỏi Lan và chỉ bằng 1/35 so với Singapo. Cũn tại Philippin, đất nước này đang phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng nợ, do nợ cụng của Philippin đó tăng hơn gấp đụi kể từ khi cuộc khủng hoảng tài chớnh Chõu Á xảy ra năm 1997, lờn tới 3.360 tỷ peso (60,32 tỷ USD), bằng 130% GDP của đất nước. Đõy là tỷ lệ nợ thuộc diện cao nhất Chõu Á. Trong khi đú, nợ nước ngoài của Philippin tớnh đến cuối năm 2003 là 56,3 tỷ USD, chiếm 77% GDP. Cựng với sự gia tăng về thõm hụt ngõn sỏch, đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Philippin liờn tục giảm, trong khi ở cỏc nước như Singapo, Malaixia và Thỏi Lan cũng chịu tỏc động của khủng hoảng năm 1997, FDI đó cú dấu hiệu phục hồi trở lại. Cỏn cõn thương mại của Philippin

cũng cú chiều hướng thõm hụt nặng nề hơn nhiều nước Chõu Á, do Chớnh phủ Philippin ỏp dụng thuế nhập khẩu để bảo vệ sự tập trung quyền lực chớnh trị trong khi cỏc ngành cụng nghiệp xuất khẩu lại hoạt động khụng hiệu quả.

+ Hiện vẫn tồn tại nhiều tỏc động tiờu cực từ cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ đối với nền kinh tế cỏc nước ASEAN, khiến dũng FDI vào cỏc nước này bị hạn chế. Cuộc khủng hoảng tài chớnh chõu Á năm 1997-1998 đó bộc lộ tớnh dễ tổn thương của cỏc nền kinh tế ASEAN, trong đú đặc biệt là sự yếu kộm của hệ thống tài chớnh ngõn hàng, nợ nước ngoài, sự lệ thuộc vào thương mại, tỡnh trạng giảm phỏt kộo dài trong nhiều năm. So với tốc độ tăng trưởng GDP 7-8% của những thập niờn trước đú, khủng hoảng đó đem lại tốc độ tăng trưởng GDP hiện nay cho cỏc nước ASEAN thấp hơn nhiều. Khủng hoảng cũng làm tăng sự lệ thuộc của cỏc nước vào cỏc khoản viện trợ, giỳp đỡ về tài chớnh từ bờn ngoài, gõy ảnh hưởng và can thiệp của nhiều nước lớn và cỏc tổ chức quốc tế vào khu vực làm cho tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế thờm phức tạp và căng thẳng. Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế bị giảm sỳt, bởi sự mất cõn cõn đối trong phỏt triển cơ cấu ngành. Sự bỏ bễ cỏc khu vực nụng nghiệp, lõm nghiệp, cỏc ngành cụng nghiệp nặng truyền thống.... đang tạo ra sự tụt lựi, thậm chớ là triệt tiờu sự phỏt triển, tạo ra sự mất an ninh nghiờm trọng về kinh tế, xó hội, an ninh lương thực, khiến Inđụnờxia, phải nhập khẩu 3,5 triệu tấn lương thực vào năm 1998. Trong giai đoạn 2000-2003, sản lượng nụng nghiệp của Philippin đạt trung bỡnh 3,6%, thấp vào loại bậc nhất khu vực Đụng Nam Á mặc dự Philippin cú tiềm năng rất lớn về nụng nghiệp...Những nỗ lực tỏi cơ cấu kinh tế cũng đang làm tăng tỷ lệ thất nghiệp. Trong giai đoạn 2000-2003, tỷ lệ thất nghiệp ở Philippin là 9,8% so với 4,8% của năm 1980. Khủng hoảng kinh tế và sự phỏ sản của hàng loạt cụng ty cũng đẩy hàng loạt lao động khụng lành nghề trong cỏc khu vực đụ thị ở Thỏi Lan, Malaixia, Inđụnờxia, Philippin quay trở lại khu vực nụng thụn truyền thống. Tỷ lệ thất nghiệp ở Inđụnờxia đó tăng từ 5,1% trong thỏng 2/1997 lờn 14,8% trong năm 1998 và hơn 15% vào năm 1999. Trước những năm cuối thập kỷ 90, người ta

thường nhắc đến Chõu Á với tư cỏch là một khu vực ổn định xó hội vỡ sự thịnh vượng chung về kinh tế. Nhưng trong những năm gần đõy, những xung đột sắc tộc, bất ổn định xó hội, thậm chớ là tỡnh trạng chia rẽ đất nước, bạo lực đó thường xuyờn nổ ra, nhất là ở cỏc nước như Inđụnờxia, Thỏi Lan, Philippin. Bất ổn định chớnh trị nổ ra ở Philippin, Inđụnờxia, Malaixia và sự ra đời của đất nước Đụng Timor là hậu quả của sự bất ổn trầm trọng tại Inđụnờxia. Xột theo Chỉ số tham nhũng năm 2003, những nước cú mức độ tham nhũng tồi tệ nhất Chõu Á vẫn là Philippin (đứng thứ 92/133 nước), Việt Nam đứng thứ 100, và Inđụnờxia đứng thứ 122...

+ Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế giảm sỳt cũng đang là rào cản đối với việc thu hỳt FDI

Bảng 1.1. Xếp hạng năng lực cạnh tranh của cỏc nƣớc ASEAN-5

1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004

Một phần của tài liệu Rào cản trong hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam (Trang 25)