ĐÁNH GIÁ CHUNG NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA RÀO CẢN ĐẦU TƢ ĐỐI VỚI KINH TẾ VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Rào cản trong hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam (Trang 85 - 91)

- Giai đoạn 4: từ 2001 đến nay: Bắt đầu từ năm 1998, nhiều nghị định, nghị quyết, chớnh sỏch, luật phỏp của Chớnh phủ đó được ban hành và sửa đổ

2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA RÀO CẢN ĐẦU TƢ ĐỐI VỚI KINH TẾ VIỆT NAM

ĐẦU TƢ ĐỐI VỚI KINH TẾ VIỆT NAM

Những rào cản đó tạo ra những hạn chế rất lớn trong việc thực hiện chiến lược thu hỳt FDI của Việt Nam trong thời gian qua. Những tỏc động cơ bản của rào cản đầu tư đối với việc thu hỳt FDI của Việt Nam là như sau:

Thứ nhất, những rào cản đầu tư đó gõy ra sự mất cõn đối trong thu hỳt FDI so với định hướng phỏt triển kinh tế xó hội của Việt Nam

Đối với những nước cú xuất phỏt điểm thấp như Việt Nam, trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, FDI cú một vai trũ hết sức quan trọng để bổ sung nguồn vốn ớt ỏi trong nước, tiếp nhận chuyển giao cụng nghệ, mở rộng thị trường, nõng cao thu nhập, thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Tuy nhiờn, trong những năm gần đõy, FDI vào Việt Nam cú xu hướng giảm dần. Nếu tớnh trong giai đoạn 1991 - 1995, tốc độ tăng trưởng của vốn FDI ở Việt Nam là 47,4%, cao hơn rất nhiều so với tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư của toàn xó hội (22,3%), thỡ trong giai đoạn 1996-2001, tốc độ tăng này chỉ cũn 2,5% (trong khi tốc độ tăng vốn đầu tư của toàn xó hội là

11,5%) (bảng 2.10). Từ năm 2001 đến nay, FDI vào Việt Nam cú xu hướng phục hồi, nhưng vẫn ở mức thấp so với kế hoạch thực hiện Nghị quyết 09/2001/NQ-CP của Chớnh phủ Việt Nam về tăng cường thu hỳt và nõng cao hiệu quả vốn FDI thời kỳ 2001-2005.

Đặc biệt, trong chiến lược cụng nghiệp hoỏ hướng về xuất khẩu, cụng nghiệp hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn là vấn đề chiến lược, cần huy động nhiều cụng sức và tiền của để đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu nụng nghiệp, nụng thụn, tăng nhanh thu nhập cho nụng dõn. Chiến lược thu hỳt FDI cũng chỳ trọng đến vấn đề đú và Chớnh phủ Việt Nam đó ban hành nhiều chớnh sỏch, biện phỏp để kờu gọi đầu tư vào những ngành nụng nghiệp nụng thụn. Tuy nhiờn, thực tế đó khụng làm đuợc điều đú.Thực trạng FDI như phõn tớch trong phần 2.2. cho thấy, khu vực nụng nghiệp nụng thụn cũn chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong cơ cấu vốn FDI vào Việt Nam trong thời gian qua. Cú nhiều nguyờn nhõn, song tựu chung lại cú thể thấy cơ sở hạ tầng thiếu và lạc hậu ở khu vực kinh tế này, cộng thờm với yếu tố bất ổn của tỡnh hỡnh thời tiết đó khiến cho dũng FDI chảy rất hạn chế vào đõy. Chớnh phủ Việt Nam đó chưa đưa ra được những giải phỏp mang tớnh đặc thự nhất, hấp dẫn nhất để lụi kộo sự quan tõm chỳ ý của cỏc nhà đầu tư nước ngoài.

Trong cơ cấu cỏc thành phần kinh tế của Việt Nam, định hướng của Chớnh phủ là thành phần nhà nước đúng vai trũ chủ đạo, thành phần tư nhõn và thành phần cú vốn đầu tư nước ngoài đúng vai trũ quan trọng. Chớnh sỏch tư nhõn hoỏ và khuyến khớch thành phần kinh tế tư nhõn đó được đổi mới, đặc biệt là sau khi Luật doanh nghiệp ra đời năm 2000, tuy nhiờn trong cơ cấu GDP, tỷ trọng của cỏc thành phần kinh tế này cũn rất nhỏ, chưa tương xứng với tiềm năng của chỳng (bảng 2.9).

Trong lĩnh vực dịch vụ, tỷ trọng vốn FDI vào cỏc ngành xõy dựng, kinh doanh khỏch sạn, cao ốc văn phũng khỏ lớn (chiếm khoảng 14,1% vốn đầu tư đó đăng ký) trong khi đú việc kinh doanh trong những lĩnh vực này đang gặp phải sự đỡnh trệ cao (hệ số sử dụng buồng thấp khoảng 30-35% đối với khỏch

sạn, cao ốc văn phũng cho thuờ chỉ đạt 50-60%). Hậu quả là nợ đọng vốn lớn trong cỏc dự ỏn thuộc lĩnh vực này trong khi đú nguồn vốn vay nợ ngõn hàng trong cỏc liờn doanh ngày càng lớn.

Điểm mất cõn đối khỏc trong chiến lược thu hỳt FDI là tỷ lệ đầu tư quỏ ớt ỏi trong xõy dựng kết cấu hạ tầng. Chớnh sỏch FDI của Chớnh phủ Việt Nam đặc biệt ưu tiờn cho đầu tư nước ngoài trong phỏt triển cơ sở hạ tầng, tạo nền tảng vững chắc cho cỏc khu vực kinh tế cựng phỏt triển. Tuy nhiờn, số dự ỏn và số vốn đầu tư vào lĩnh vực này hầu như dậm chõn tại chỗ, cỏc dự ỏn hầu như chỉ nằm trờn giấy tờ và chờ đợi thực hiện. Nguyờn nhõn chớnh xuất phỏt từ chớnh sỏch giải phúng mặt bằng khụng hiệu quả của Chớnh phủ và cỏc địa phương ở Việt Nam, những chi phớ cũn quỏ cao và nhiều yếu tố rủi ro cho cỏc nhà đầu tư chưa được Chớnh phủ Việt Nam quan tõm đỳng mức.

Thứ hai, cỏc rào cản đầu tư trờn đõy đó dẫn đến nhiều dự ỏn đầu tư khụng hiệu quả hoặc phải rỳt giấy phộp đầu tư

Bảng 2.9. Số dự ỏn bị rỳt giấy phộp đầu tƣ giai đoạn 1988-2002

Giai đoạn Số dự ỏn Số vốn đầu tư (triệu USD)

Số dự ỏn bị rỳt GPĐT

Số vốn đầu tư bị rỳt giấy phộp (triệu USD)

1988-1990 211 1.500 6 24 1991-1995 1.403 17.333 236 1.468 1996-2000 1.648 20.416 400 6.159 2001-2002 1.217 5.440 190 2.459 1988-2002 4.497 44.689 832 10.110 Nguồn: [17]

Thụng qua cỏc con số về số dự ỏn cú vốn FDI bị rỳt giấy phộp đầu tư trong giai đoạn 1988-2002 (bảng 2.9), chứng tỏ hoạt động của cỏc dự ỏn này ở Việt Nam luụn phải đối mặt với những nguy cơ rủi ro cao. Trong 3 năm đầu (1988-1990), số dự ỏn FDI bị rỳt giấy phộp đầu tư mới chỉ cú bỡnh quõn 2 dự

ỏn/năm. Sang giai đoạn 2001-2002, số dự ỏn bị rỳt giấy phộp đầu tư bỡnh quõn đó tăng lờn tới 95 dự ỏn/năm. Như vậy, khụng chỉ số dự ỏn, mà cũn số vốn đầu tư bị giải thể trước thời hạn cũng khụng ngừng tăng lờn qua cỏc giai đoạn. Cụ thể, giai đoạn 1988-1990, số vốn đầu tư bị rỳt giấy phộp là 317 triệu USD và tăng lờn 2.459 triệu USD trong giai đoạn 2001-2002. Tổng số vốn đầu tư bị rỳt giấy phộp giai đoạn 1988-2002 là hơn 10 tỷ USD. Tỷ lệ cỏc dự ỏn bị rỳt giấy phộp trước thời hạn cũn cao hơn rất nhiều ở cỏc địa phương, đặc biệt là cỏc địa phương cú địa bàn khú khăn.

Trong số 832 dự ỏn bị rỳt giấy phộp đầu tư thỡ chỉ cú 33 dự ỏn là do hết thời hạn đăng ký kinh doanh, một số ớt dự ỏn khụng triển khai theo hạn định đó cam kết, cũn lại hầu hết là cỏc dự ỏn kinh doanh thua lỗ dẫn đến tỡnh trạng phỏ sản, ngừng hoạt động. Bờn cạnh đú, hiện nay cả nước cũn cú rất nhiều dự ỏn FDI đó cấp phộp nhưng chưa giải ngõn được. Ngoài cỏc dự ỏn FDI đó bị giải thể, rỳt giấy phộp trước thời hạn, thỡ cũn rất nhiều dự ỏn FDI mặc dự vẫn đang hoạt động nhưng trong tỡnh trạng phỏ sản, khả năng tồn tại thấp. Nhiều doanh nghiệp FDI hiện đang trong tỡnh trạng thua lỗ do chi phớ kinh doanh cao. Trong giai đoạn 1988-2002, cú tới khoảng 2.250 doanh nghiệp FDI kết thỳc quỏ trỡnh xõy dựng cơ bản, đi vào sản xuất kinh doanh, nhưng chỉ cú khoảng 536 doanh nghiệp cú lói (chiếm 28,9%) với tổng giỏ trị lói khoảng 8.500 tỷ USD, cũn lại cỏc doanh nghiệp bị lỗ với tổng số tiền lờn tới 6.426 tỷ USD [15]. Nhiều liờn doanh do quản lý và sử dụng đồng vốn khụng hiệu quả đó xảy ra tỡnh trạng thua lỗ, dẫn đến tớnh trạng hoặc giải thể hoặc chuyển đổi sang hỡnh thức 100% vốn FDI. Điển hỡnh là cỏc liờn doanh A&B tại thành phố Hồ chớ Minh (được cấp giấy phộp đầu tư năm 1994, năm 1996 chớnh thức hoạt động và lỗ 2,876 tỷ USD, đến thỏng 5/1998 lỗ tổng cộng 5,75 triệu USD) và đó gửi cụng văn lờn Bộ Kế hoạch và Đầu tư xin chuyển đổi sang hỡnh thức 100% vốn FDI; liờn doanh P&D (Bỡnh Dương) chuyờn sản xuất hoỏ mỹ phẩm, tớnh đến hết năm 1997 lỗ tới 66% tổng vốn đầu tư [TB kinh tế Sài Gũn, 16/7/1998]; Liờn doanh Coca Cola Chương Dương (Hà Nội) hoạt động từ năm

1995, đến hết thỏng 3 năm 1998 lỗ luỹ kế lờn tới 151 tỷ đồng Việt Nam; Liờn doanh Cụca Cola Ngọc Hồi (Hà Nội) thành lập năm 1995 tớnh đến hết thỏng 2/1998 lỗ luỹ kế là 160 tỷ đồng [TB kinh tế Sài Gũn; 2/7/1998]; Hàng loạt cỏc liờn doanh khỏc như Cụng ty liờn doanh sản xuất gạo Việt - Mỹ, Cụng ty liờn doanh rượu bia BGI Tiền Giang... đều khai bỏo lỗ và muốn chuyển đổi hỡnh thức đầu tư. Cho dự là lỗ giả hay lỗ thật, nhưng tỡnh trạng trờn cho thấy trỡnh độ quản lý cỏc liờn doanh của phớa Việt Nam chưa đủ lực để hỡnh thức này được phỏt huy và đem lại những lợi ớch đỳng hướng nhất cho Việt Nam.

Thứ ba, rào cản FDI đang cản trở sự thu hỳt cụng nghệ hiện đại vào Việt Nam, ảnh hưởng đến chiến lược phỏt triển kinh tế bền vững của đất nước.

Vấn đề chuyển giao cụng nghệ lạc hậu là một vấn đề phổ biến, nảy sinh do tỡnh trạng thiếu thụng tin về cỏc loại cụng nghệ nhập, khả năng đỏnh giỏ thiết bị tài sản của Việt Nam thấp, sự yếu kộm trong việc đào tạo nhõn lực, cơ sở hạ tầng kộm . Theo điều tra của ngành cụng nghiệp nhẹ vào năm 1993, 76% số mỏy nhập trong ngành cụng nghiệp nhẹ đó hết khấu hao; 50% là đồ cũ tõn trang lại. Riờng việc định giỏ cao hơn giỏ thực tế từ 15-20% của cỏc cụng nghệ do nước ngoài đưa vào dưới hỡnh thức liờn doanh đó gõy thiệt hại cho ngành cụng nghiệp Việt Nam khoảng 50 triệu USD (Bỏo Nhõn dõn, ngày 6/12/1993). Điều tra của Tổng liờn đoàn Lao động Việt Nam cụng bố năm 1995 cho biết hệ thống CO2 của liờn doanh bia BGI do Phỏp chế tạo năm 1979, đó lắp ở Camơrun năm 1980 (Thời bỏo kinh tế số 73/1996). Việc chuyển giao cụng nghệ lạc hậu, thiếu đồng bộ đang bỏo động Việt Nam cú thể trở thành “bói thải” cụng nghiệp của thế giới, gõy ra ụ nhiễm mụi trường, ảnh hưởng tới sức khoẻ người lao động và nới rộng khoảng cỏch lạc hậu hơn so với cỏc nước khỏc. Nhiều dự ỏn sản xuất phõn bún, xi măng, khớ thải cụng nghiệp đang làm tăng độ ụ nhiễm mụi trường ở Việt Nam.

Bờn cạnh đú, những thiết bị cụng nghệ hiện đại chủ yếu được sử dụng ở Việt Nam dưới hỡnh thức 100% vốn nước ngoài. Điều này tạo ra điều kiện khú

khăn trong việc tiếp thu cụng nghệ mới của cỏc đối tỏc nuớc ngoài. Trong những năm gần đõy, hỡnh thức 100% vốn nước ngoài ngày càng được ưa chuộng, buộc phớa Việt Nam phải đối mặt với thỏch thức nõng cao trỡnh độ cụng nghệ hiện cú thụng qua tiếp thu chuyển giao cụng nghệ từ cỏc dự ỏn FDI. Như vậy, trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam đang ngày càng hội nhập một cỏch đầy đủ hơn vào nền kinh tế khu vực và quốc tế, những rào cản trong cỏc dự ỏn FDI đang làm cho năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam trong thu hỳt FDI luụn ở mức thấp so với cỏc nước trong khu vực ASEAN và trờn thế giới. Những rào cản này khụng dễ dàng khắc phục trong thời gian ngắn, mà cần phải cú một định hướng toàn diện và cơ bản để xử lý cỏc rào cản đú.

Chƣơng 3

Một phần của tài liệu Rào cản trong hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam (Trang 85 - 91)