Bối cảnh quốc tế

Một phần của tài liệu Rào cản trong hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam (Trang 91 - 97)

- Giai đoạn 4: từ 2001 đến nay: Bắt đầu từ năm 1998, nhiều nghị định, nghị quyết, chớnh sỏch, luật phỏp của Chớnh phủ đó được ban hành và sửa đổ

ĐẦU TƢ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚ

3.1.1. Bối cảnh quốc tế

Sự định hướng chiến lược thu hỳt FDI của Việt Nam sẽ khụng thể rừ ràng nếu khụng cú sự phõn tớch biện chứng về bối cảnh kinh tế quốc tế trong thời gian tới. Trong những năm đầu thế kỷ XXI, tỡnh hỡnh kinh tế thế giới cú nhiều biến động, đem lại cả thời cơ và thỏch thức cho việc hoạch định chớnh sỏch thu hỳt FDI của Việt Nam. Những thuận lợi chớnh từ mụi trường kinh tế quốc tế đem lại cho Việt Nam sẽ là:

Thứ nhất, toàn cầu hoỏ trở thành một xu hướng phổ biến, lụi cuốn hầu hết cỏc nước cựng tham gia và nú đang tạo ra một sự dịch chuyển mạnh mẽ dũng FDI sang cỏc nước đang phỏt triển, trong đú cú Việt Nam.

Sự gia tăng mạnh mẽ của xu thế toàn cầu hoỏ trong thời gian tới sẽ thỳc đẩy việc phỏ bỏ cỏc hàng rào ngăn cỏch giữa cỏc quốc gia, mở ra những điều kiện thuận lợi cho phỏt triển cỏc quan hệ kinh tế quốc tế. Nú cũng cú nghĩa là

mở rộng và tự do hoỏ cỏc giao dịch thương mại, tài chớnh, vốn đầu tư, viện trợ phỏt triển... Nú cho phộp cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển thõm nhập sõu hơn vào thị trường cỏc nước đang phỏt triển bởi cỏc nước này sẽ phải chuyển sang mở cửa và hội nhập. Mặt khỏc, nú cũng tạo ra nhiều cơ hội thuận lợi để cỏc nước đang phỏt triển phỏt huy hết những lợi thế sẵn cú của mỡnh để phỏt triển kinh tế. Trong xu thế toàn cầu hoỏ, cả hai nhúm nước phỏt triển và đang phỏt triển cựng cú lợi.

Mặc dự cú rất nhiều vấn đề cần giải quyết để cú thể hội nhập thành cụng vào nền kinh tế thế giới, nhưng trong quỏ trỡnh hội nhập cỏc nước đang phỏt triển sẽ được sự hỗ trợ của cỏc quốc gia phỏt triển, trước hết là Mỹ, EU và Nhật Bản. Trong thế giới ngày càng liờn kết và phụ thuộc với nhau chặt chẽ hơn, Mỹ và cỏc nước tư bản phỏt triển sẽ thu được lợi ớch nhiều nhất từ toàn cầu hoỏ kinh tế, song họ khụng thể đơn phương thành cụng nếu chỉ quan tõm mở rộng lợi ớch của mỡnh mà thiếu sự hỗ trợ dẫn dắt cỏc nước đi sau cựng phỏt triển. Những nước đang phỏt triển hầu hết đều là những nước nghốo, khụng cú tớch luỹ và rất cần vốn để phỏt triển. Nhờ mở cửa nền kinh tế, cỏc nước này cú cơ hội nhận được sự giỳp đỡ từ cỏc nước cụng nghiệp, đặc biệt về vốn, cụng nghệ và đào tạo nhõn lực. Đầu tư của cỏc nước cụng nghiệp vào cỏc nước đang phỏt triển chủ yếu vẫn là nhằm tận dụng nguồn lao động và tài nguyờn rẻ và hướng cỏc nguồn vốn đầu tư này vào mục đớch thương mại, và dũng vốn đầu tư này sẽ chảy mạnh vào những nước cú những cải cỏch kinh tế thành cụng và chớnh sỏch mở cửa hấp dẫn. Do vậy, dũng vốn FDI trờn thế giới trong bối cảnh toàn cầu hoỏ sẽ tăng lờn nhanh chúng, và trong đú cỏc nước đang phỏt triển sẽ là một điểm đến hấp dẫn của dũng FDI.

Thứ hai, sự xuất hiện của nền kinh tế tri thức trờn thế giới và cơ hội tiếp nhận FDI vào Việt Nam.

Ngày nay, dưới tỏc động của cuộc cỏch mạng khoa học cụng nghệ đang phỏt triển mạnh mẽ, lực lượng sản xuất phỏt triển cao độ, trong đú tri thức khoa học, cụng nghệ và thụng tin ngày càng đúng vai trũ to lớn đối với nền

sản xuất. Người ta dựng thuật ngữ “kinh tế tri thức” để diễn đạt một giai đoạn phỏt triển mới trong tiến bộ kinh tế của thế giới, giai đoạn mà sự phỏt triển kinh tế sẽ ngày càng phụ thuộc nhiều hơn vào nhõn tố trớ tuệ, tri thức và thụng tin. Toàn cầu hoỏ kinh tế chớnh là cầu nối hữu hiệu để truyền bỏ và chuyển giao với quy mụ ngày càng lớn những thành cụng mới mẻ về khoa học cụng nghệ, nguồn vốn vật chất và tri thức, cỏc chiến lược và kinh nghiệm tổ chức quản lý sản xuất đến từng quốc gia, từng khu vực. Nú tạo cơ hội để cỏc cỏc nước đang phỏt triển, trong đú cú Việt Nam, cú thể rỳt ra những bài học cần thiết và lựa chọn mụ thức phỏt triển thớch ứng với tỡnh hỡnh mới.

Quỏ trỡnh phõn cụng lao động quốc tế hiện nay thể hiện ở hai đặc trưng chớnh: cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển tập trung phỏt triển cỏc ngành sản xuất cú hàm lượng cụng nghệ và vốn cao, cỏc nước cụng nghiệp hoỏ muộn hơn lại tập trung phỏt triển những ngành cú hàm lượng cụng nghệ và vốn thấp hơn, và cỏc nước kộm phỏt triển hơn tập trung phỏt triển những ngành sử dụng lao động, tài nguyờn... Sự phõn cụng này đó phỏ vỡ quan điểm về sự phỏt triển "phụ thuộc" của cỏc nước đang phỏt triển vào cỏc nước phỏt triển, hỡnh thành nờn mối quan hệ "tựy thuộc lẫn nhau" ngày càng tăng giữa cỏc nước trờn thế giới và đang tạo điều kiện để mọi quốc gia phỏt huy lợi thế so sỏnh của mỡnh để cựng nhau bổ sung cơ cấu kinh tế và hợp tỏc phỏt triển. Tuy nhiờn, trong thời đại ngày nay khi cuộc cỏch mạng khoa học cụng nghệ phỏt triển mạnh mẽ, lợi thế so sỏnh luụn chuyển biến nhanh chúng thỡ yờu cầu phỏt triển bức thiết của cỏc nước đang phỏt triển là phải tiến hành cụng nghiệp hoỏ rỳt ngắn để phỏt huy lợi thế so sỏnh trong nước và tranh thủ cỏc nguồn lực bờn trong và bờn ngoài để nõng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế trờn thị trường thế giới. Mụ thức phỏt triển rỳt ngắn phự hợp nhất hiện nay là phải phỏt triển kinh tế theo nguyờn tắc mở cửa thị trường để trao đổi những thành tựu mới của khoa học - cụng nghệ tiờn tiến và lựa chọn chiến lược cụng nghiệp hoỏ phự hợp để hỡnh thành cơ cấu kinh tế hiện đại, tiến tới nền kinh tế tri thức. Trong quỏ trỡnh mở cửa và hội nhập, nếu cỏc nước đang phỏt triển cú đường lối,

chớnh sỏch đỳng đắn, phự hợp và biết khai thỏc mặt tớch cực của toàn cầu hoỏ, tranh thủ lợi thế so sỏnh riờng, thỡ sẽ tạo được sự phỏt triển với tốc độ nhanh. Mặt khỏc, nếu cỏc nước đang phỏt triển khụng cú sự lựa chọn đỳng đắn chiến lược phỏt triển, hoặc phản ứng chớnh sỏch kộm linh hoạt sẽ ngày càng bị gạt ra lề của xu hướng phỏt triển chung. Với những nhõn tố trờn, Việt Nam đang cú đủ những điều kiện cần thiết (sau một thời gian dài tiến hành cụng nghiệp hoỏ) để cú thể lựa chọn, ứng dụng cỏc thành tựu cụng nghệ phự hợp và hiện đại nhờ phương thức rỳt ngắn khoảng cỏch cụng nghệ để phỏt triển kinh tế. Quỏ trỡnh phỏt triển rỳt ngắn khụng nhất thiết phải diễn ra theo đỳng trỡnh tự từ thấp đến cao, mà cú thể phỏt triển dựa trờn sự phỏt huy được nội lực và khai thỏc cú hiệu quả cỏc nguồn lực bờn ngoài.

Thứ ba, xu hướng hỡnh thành cộng đồng kinh tế Đụng Á và khả năng thỳc đầy dũng FDI trong khu vực vào Việt Nam.

í tưởng thành lập Cộng đồng kinh tế Đụng Á (EAEC) được Thủ tướng Malaixia đưa ra vào thỏng 12/1990. Tại thời điểm đú, EAEC khụng được thành lập do sự phản đối của Mỹ và sự khụng nhiệt tỡnh của Chớnh phủ Nhật Bản. Tuy nhiờn, sau thất bại của Vũng đàm phỏn thương mại thế giới tổ chức tại Đoha thỏng 10 năm 2003 và sự mở rộng nhanh chúng của Liờn minh Chõu Âu (EU) sang phớa Đụng, và sau những nỗ lực thành Khu vực mậu dịch tự do chõu Mỹ do Mỹ đứng đầu, Nhật Bản bắt đầu quay trở lại chủ nghĩa khu vực Chõu Á và NEAC tiếp tục được đàm phỏn và tiến tới khả năng thiết lập. Sự hỡnh thành NEAC trong tương lai đang tạo cơ hội thuận lợi cho Việt Nam thu hỳt FDI trong khu vực để phỏt triển kinh tế. Xu hướng liờn kết Đụng Á ngày càng gia tăng đang đưa Việt Nam vào vị trớ khỏ thuận lợi để đún nhận những thời cơ do những chuyển biến khu vực tạo ra. Xu thế này đang và sẽ tạo ba mụ hỡnh hợp tỏc chủ yếu trong khu vực, đú là: +1) Nhật Bản sẽ đầu tư vốn để khai thỏc những tiềm năng hiện cú của ASEAN và xuất khẩu hàng hoỏ từ cỏc dự ỏn đầu tư đú sang thị trường Trung Quốc; +2) Mụ hỡnh đầu tư kế tiếp: Nhật Bản đầu tư vào Trung Quốc và Trung Quốc đầu tư vào ASEAN; tiến tới hỡnh

thành khu vực kinh tế - thương mại tự do toàn Đụng Á. Trong xu thế này, Việt Nam là điểm nối giữa ASEAN và Trung Quốc, giữa Đụng Bắc Á và Đụng Nam Á, là vị trớ địa lý thuận lợi cho việc đặt cỏc cơ sở sản xuất, cỏc dự ỏn thương mại và du lịch của Nhật Bản, cỏc nước ASEAN và Trung Quốc.

Bờn cạnh những thuận lợi đú, trong thời gian tới, Việt Nam cũng sẽ gặp những khú khăn khụng nhỏ do mụi trường quốc tế mang lại trong việc thu hỳt FDI. Đú là:

Một là, cạnh tranh gay gắt giữa cỏc đối tỏc trong thu hỳt FDI ngày càng tăng.

Mặc dự đó đạt đến trỡnh độ phỏt triển kinh tế cao hơn nhiều nước khỏc trong nhúm nước đang phỏt triển, nhưng Việt Nam vẫn phải cạnh tranh với những đối thủ mạnh ngay cả trờn thị trường trong và ngoài nước. Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam là một vớ dụ. Việt Nam đang gặp rất nhiều khú khăn trong việc cạnh tranh với hàng hoỏ ở những nước cú trỡnh độ phỏt triển tương đương như ASEAN và Trung Quốc. Chớnh sự cạnh tranh bất lợi này thể hiện ở nhiều khớa cạnh như giỏ cả cao, chất lượng chưa tốt, mẫu mó chưa đẹp, tiờu chuẩn vệ sinh chưa đạt...và nú bắt nguồn từ nhiều nguyờn nhõn như cơ cấu cụng nghệ, cơ sở hạ tầng, trỡnh độ nguồn nhõn lực, hiệu quả của đồng vốn đầu tư...

Trong xu thế tự do húa và toàn cầu hoỏ, cỏc nước cú tiềm năng về vốn, cụng nghệ, thị trường... như Mỹ, EU, Nhật Bản, NIEs... sẽ cú nhu cầu nhập khẩu và đầu tư vào cỏc quốc gia cú trỡnh độ phỏt triển kinh tế cao hơn và cú những lợi thế sẵn cú hơn. Hiện tại, Việt Nam được coi là nước cú trỡnh độ phỏt triển trung bỡnh trong khối ASEAN, cú những lợi thế tương tự như cỏc nước trong khu vực và đang mất đi một số lợi thế về cải cỏch cơ cấu kinh tế, tớnh khụng minh bạch của mụi trường đầu tư, chế độ hai giỏ, tỷ giỏ đồng tiền nội tệ, cơ sở hạ tầng kinh tế xó hội....Nếu những yếu điểm này khụng thay đổi, Việt Nam sẽ bỏ lỡ những cơ hội trở thành điểm hấp dẫn đầu tư trong thời gian tới.

Sự xuất hiện nền kinh tế tri thức trờn thế giới buộc cỏc nước phải nỗ lực cải cỏch cơ cấu để tạo đà cho sự phỏt triển kinh tế trong thời kỳ sắp tới. Việc cải cỏch cơ cấu đú đỏi hỏi Việt Nam phải cú những chuyển biến mới về cơ cấu kinh tế để cú thể tiếp nhận hiệu quả sự chuyển giao cụng nghệ từ phớa cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Cơ cấu kinh tế của Việt Nam trong thời gian tới khụng thể là sự chuyển dịch từ nụng nghiệp sang cụng nghiệp mà phải cú sự kết hợp đồng thời với sự chuyển dịch sang nền kinh tế tri thức. Cú như vậy mới đún nhận được sự chuyển hướng cơ cấu đầu tư của cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển khi mà hầu hết cỏc ngành kinh tế cụng nghiệp của cỏc nước này đều cú cụng nghệ hiện đại.

Trong việc tăng cường đầu tư ra nước ngoài, cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển cũng đũi hỏi và tạo sức ộp cho cỏc nước đang phỏt triển, trong đú cú Việt Nam phải mở cửa thị trường thương mại và cỏc thị trường khỏc để đỏp ứng xu thế toàn cầu hoỏ. Bờn cạnh những cơ hội mang lại, tự do hoỏ thị trường cũng đồng nghĩa với việc Việt Nam phải đối mặt trực tiếp với cạnh tranh từ bờn ngoài. Khú khăn của Việt Nam khi tham gia vào phõn cụng lao động quốc tế trong thời gian tới đều bắt nguồn từ khoảng cỏch về trỡnh độ phỏt triển so với cỏc nước hội nhập trước. Do sức cạnh tranh của nền kinh tế cũn thấp, Việt Nam rất khú khăn trong việc nõng cấp và tạo dựng cỏc cơ sở thị trường cần thiết để đỏp ứng yờu cầu ngày càng cao của cỏc nhà đầu tư nuớc ngoài.

Ba là, nguy cơ trở thành bói thải cụng nghệ và tụt hậu trong quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế toàn cầu.

Trong giai đoạn nền kinh tế tri thức phỏt triển nhanh chúng, hàng loạt cỏc quốc gia (chủ yếu là cỏc quốc gia cụng nghiệp) đó cú những chớnh sỏch tập trung phỏt triển cỏc loại hỡnh cụng nghệ mới. Theo đỏnh giỏ của WB, 90% cụng nghệ cao trờn thế giới hiện nay là do cỏc quốc gia cụng nghiệp phỏt triển chi phối. Bờn cạnh những cụng nghệ mới đem lại lợi nhuận và vị thế cao hơn cho cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển, những cụng nghệ cũ và lạc hậu hơn, cú

khả năng sinh lợi thấp cũng đang ngày càng nhiều tại cỏc nước này và họ tỡm mọi cỏch để chuyển giao cho cỏc nước cú trỡnh độ phỏt triển thấp hơn.

Trờn thực tế, kể từ đầu thập kỷ 90, Việt Nam đó tiến hành mở cửa và phỏt triển kinh tế thị trường. Đõy là thời điểm tốt nhất để Việt Nam nắm bắt cơ hội của quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tham gia vào quỏ trỡnh phõn cụng lao động quốc tế. Với nguồn lao động rẻ và kỹ năng thấp (chủ yếu là lao động phổ thụng trong cỏc ngành nụng nghiệp và cụng nghiệp truyền thống), sẵn cú nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn và đang rất cần vốn và cụng nghệ để phỏt triển kinh tế, Việt Nam là địa bàn tốt nhất để cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển chuyển giao những loại hỡnh cụng nghệ tương đối lạc hậu này. Do tiếp nhận một cỏch ồ ạt nguồn vốn đầu tư nước ngoài, trỡnh độ nhõn lực và khả năng đỏnh giỏ cụng nghệ cũn kộm, Việt Nam cũng đang phải tiếp nhận nhiều ngành cụng nghiệp ụ nhiễm, kỹ thuật lạc hậu, chủ yếu là cỏc thế hệ cụng nghệ sử dụng nhiều lao động, cụng nghiệp sơ chế, cụng nghiệp tiờu dựng, cú điều kiện vệ sinh an toàn kộm và mức độ gõy ụ nhiễm mụi trường cao.

Một phần của tài liệu Rào cản trong hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam (Trang 91 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)