Kinh nghiệm của Colombia

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của cà phê Việt Nam (Trang 27)

23

Ở Colombia cú một tổ chức là Liờn đoàn nụng dõn trồng cà phờ quốc gia (FCN) hoạt động rất hiệu quả, gúp phần to lớn tạo nờn hỡnh ảnh của cà phờ Colombia. FCN bao gồm gần như toàn bộ những người trồng cà phờ Colombia với số lượng gần 500.000 thành viờn. Là một tổ chức duy nhất và lớn nhất nờn khi gia nhập tổ chức thỡ người trồng cà phờ Colombia sẽ được đảm bảo rất nhiều quyền lợi, và tăng thờm sức mạnh cho mỡnh. Những lợi ớch to lớn mà FCN mang lại cho người nụng dõn Colombia là:

- Đại diện thương mại cho cỏc thành viờn, đảm bảo giỏ giỳp nụng dõn chống lại những thay đổi thất thường của giỏ cả thế giới. Những khoản doanh thu tăng thờm sẽ được để giành cho việc duy trỡ mức giỏ tối thiểu đề phũng lỳc giỏ thế giới sụt giảm.

- Luụn luụn thu mua cà phờ cho nụng dõn với mức giỏ ổn định và trả tiền trực tiếp cho người dõn

- FCN sử dụng tất cả cỏc phương tiện quảng cỏo và marketing hiện đại nhằm nõng cao tờn tuổi cà phờ Colombia trờn khắp thế giới, tạo điều kiện thuận lợi để cà phờ Colombia thõm nhập thị trường.

- FCN đó thiết kế được một biểu tượng trờn đú thể hiệt tất cả cỏc thương hiệu cà phờ cú nguồn gốc từ Colombia- hỡnh ảnh Juan Valdez và biểu tượng.

Mặc dự vẫn xếp sau Việt Nam nhưng với những chớnh sỏch đỳng đắn và một liờn đoàn lõu đời, chuyờn nghiệp thỡ ngành cà phờ nước ta cũng cần phải học hỏi rất nhiều, đặc biệt là cỏch tạo dựng thương hiệu của FCN Colombia.

1.4.3. Bài học rỳt ra cho Việt Nam

Cú thể khẳng định mỗi quốc gia đều cú những chiến lược phỏt triển kinh doanh đỳng đắn cho mặt hàng cà phờ nước mỡnh. Mặc dự vậy, qua những nột nổi bật của ngành cà phờ hai nước Braxin và Colombia chỳng ta cú thể rỳt ra một số kinh nghiệm quý bỏu cho ngành cà phờ nước ta:

24

- Xoỏ dần cỏc mụ hỡnh nhỏ lẻ phõn tỏn của người dõn bằng cỏch vận động họ tham gia vào hợp tỏc xó, nụng trường lớn mà ở đú quyền lợi của họ được đảm bảo. Xõy dựng cỏc vựng chuyờn canh, cụng nghệ cao về cà phờ dựa trờn những nghiờn cứu về chất đất, địa hỡnh nhằm nõng cao chất lượng cho cà phờ Việt Nam.

- Xỏc định kờnh tiờu thụ nội địa như một kờnh tiờu thụ chớnh nhằm giành lại lợi thế sõn nhà.Từ lõu nay, thị trường nội địa hầu như khụng được cỏc doanh nghiệp cà phờ trong nước quan tõm, cà phờ sản xuất ra chủ yếu phục vụ nhu cầu xuất khẩu, do đú, cỏc doanh nghiệp cần xõy dựng chiến lược cụ thể để phỏt triển mạnh thị trường trong nước.

- Xõy dựng thương hiệu mạnh cho cà phờ Việt Nam bắt đầu từ việc nõng cao chất lượng cà phờ ở tất cả cỏc khõu từ trồng trọt đến sản xuất.

- Thành lập quỹ bỡnh ổn quốc gia cú khả năng sẵn sàng thu mua cà phờ cho người dõn với mức giỏ ổn định, hỗ trợ người dõn mỗi khi thị trường cú biến động lớn.

- Chớnh phủ và ngành cà phờ cần hỗ trợ mạnh mẽ để nõng cao hơn nữa vai trũ của hiệp hội cà phờ ca cao Việt Nam (Vicofa), để hiệp hội phỏt huy tốt vai trũ của mỡnh là đưa khoa học cụng nghệ đến với người dõn, cập nhật thụng tin thường xuyờn cho toàn ngành cà phờ, là cầu nối phản ỏnh thụng tin nhanh nhất từ người trồng cũng như cỏc doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu cà phờ tới chớnh phủ...

Một số kinh nghiệm trờn đõy cú thể để ngành cà phờ Việt Nam tham khảo và học hỏi và từ đú chỳng ta sẽ rỳt ra được những giải phỏp tốt nhất cho việc nõng cao năng lực cạnh tranh của cà phờ sẽ được phõn tớch rừ nột ở chương 3 của luận văn này.

25

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÀ PHấ VIỆT NAM TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của cà phê Việt Nam (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)