Bối cảnh mới tỏc động đến hoạt động sản xuất và xuất khẩu cà phờ

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của cà phê Việt Nam (Trang 61 - 64)

Nền kinh tế nước ta đang hội nhập ngày càng sõu rộng vào nền kinh tế thế giới, chớnh vỡ vậy chỳng ta cũng sẽ phải tuõn thủ mọi điều kiện mà sõn chơi thế giới đặt ra. Ngành cà phờ cũng là một ngành hàng phải chịu nhiều tỏc động cả tớch cực và tiờu cực của quỏ trỡnh hội nhập. Tỏc động của hội nhập đến sức cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam núi chung và của ngành cà phờ Việt Nam núi riờng thể hiện trờn hai mặt:

57

Thứ nhất, Việt Nam từng bước mở rộng được quan hệ với cỏc đối tỏc, do đú mở rộng được thị trường. Đến nay chỳng ta đó cú quan hệ thương mại với hơn 230 quốc gia và vựng lónh thổ. Những sản phẩm hàng hoỏ nụng sản, hàng cụng nghệ phẩm với số lượng lớn mà nền kinh tế nước ta sản xuất ra đó cú thị trường tiờu thụ rộng lớn. Riờng cà phờ, mỗi năm Việt Nam xuất khẩu gần 1 triệu tấn hạt. Tiếp theo, chỳng ta từng bước hoàn thiện thể chế của nền kinh tế thị trường, thu hỳt nguồn vốn cụng nghệ, kinh nghiệm tổ chức quản lý để nõng cao năng lực cạnh tranh. Cà phờ dần trở thành một ngành hàng xuất khẩu quan trọng trong nền nụng nghiệp hàng hoỏ. Việc hội nhập sẽ tạo ra thị trường rộng lớn để tiờu thụ cà phờ Việt Nam, cỏc doanh nghiệp xuất khẩu cà phờ Việt Nam sẽ cú thể xuất khẩu trực tiếp vào cỏc nước thuộc WTO.

Thứ hai, quỏ trỡnh hội nhập buộc cỏc doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh nhiều hơn với cỏc doanh nghiệp nước ngoài, do đú, thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp phải đổi mới cụng nghệ, nõng cao chất lượng cà phờ. Hệ thống cơ sở vật chất chế biến cà phờ (sõn phơi, kho chứa...) và mạng lưới tiờu thụ cà phờ cũng được phỏt triển mạnh trong quỏ trỡnh hội nhập. Quan trọng hơn, qua hội nhập, đội ngũ cỏc nhà kinh doanh đó cú bước tiến lớn trong hiểu biết thị trường cà phờ thế giới, trong buụn bỏn kinh doanh cà phờ trờn thương trường. Thương hiệu cà phờ Việt Nam, thương hiệu Trung Nguyờn… dần dần được khẳng định trờn thị trường thế giới.

Thứ ba, với việc trở thành thành viờn của WTO, Việt Nam sẽ được đối xử bỡnh đẳng hơn với cỏc nước khỏc trong quan hệ thương mại. Cỏc doanh nghiệp xuất khẩu cà phờ của Việt Nam sẽ chịu ớt cản trở hơn từ cỏc nước nhập khẩu, cú tiếng núi hơn trong tổ chức.

*Tỏc động tiờu cực

Bờn cạnh đú, hội nhập cũng cú khụng ớt những tỏc động tiờu cực đến ngành cà phờ nước ta, thể hiện ở:

58

Thứ nhất, hàng hoỏ Việt Nam khụng những phải cạnh tranh trờn thị trường thế giới mà cũn phải cạnh tranh ngay cả trờn “ sõn nhà”. Tham gia vào tổ chức là chỳng ta được quyền tự do xuất khẩu vào cỏc nước trong tổ chức nhưng đồng thời cỏc nước đú cũng được quyền tự do xuất khẩu hàng hoỏ vào nước ta. Với một nền cụng nghiệp sản xuất cũn yếu kộm thỡ việc phải cạnh tranh khốc liệt với cỏc nhà sản xuất nước ngoài mạnh về tài chớnh và cụng nghệ sẽ làm cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam vụ cựng khú khăn. Với cỏc doanh nghiệp cà phờ Việt Nam bắt đầu chỳ trọng đến thị trường trong nước thỡ cũng là lỳc phải cạnh tranh với nhiều hóng cà phờ lớn trờn thế giới đó thõm nhập vào thị trường nước ta.

Thứ hai, gia nhập WTO, sức ộp yờu cầu về chất lượng hàng hoỏ nhất là hàng nụng sản của thế giới ngày càng khắt khe hơn trong khi cụng nghệ sản xuất của Việt Nam vẫn cũn rất lạc hậu chưa đỏp ứng được. Do vậy, dự được xếp vào nhúm hàng hoỏ cú khả năng cạnh tranh hiện nay cựng với hạt điều, lỳa gạo, hạt tiờu, một số trỏi cõy đặc sản (vải, bưởi), thuỷ sản, may mặc, giầy dộp,... ngành hàng cà phờ cũng phải chịu khỏ nhiều tỏc động tiờu cực. Xuất khẩu cà phờ Việt Nam hàng năm tăng dần về số lượng song do cụng nghệ chế biến, bảo quản cũn lạc hậu, khỏch hàng thường vin cớ chất lượng thấp để ộp giỏ vỡ vậy trị giỏ kim ngạch tăng khụng tương xứng. Cỏc doanh nghiệp kinh doanh cà phờ Việt Nam cũng như ở cỏc nước đang phỏt triển khỏc thường sử dụng cụng nghệ kộm hiện đại hơn so với cỏc cụng ty lớn ở cỏc nước phỏt triển và vỡ vậy cũn phải sử dụng nhiều nhõn cụng hơn cho một đơn vị sản phẩm làm cho giỏ thành tăng cao, sức cạnh tranh giảm đi.

Thứ ba, đối với mặt hàng cà phờ, hiện nay hầu hết cỏc chớnh sỏch thuế của cỏc nước nhập khẩu cà phờ đều rất bất lợi đối với nước ta. Bởi vỡ Việt Nam khụng nằm trong số những nước được ưu tiờn về thuế quan đối với cỏc sản phẩm cà phờ hũa tan khi tham gia vào cỏc thị trường truyền thống như

59

Mỹ, Nhật Bản và EU…Cỏc nước này ỏp dụng thuế nhập khẩu gần như bằng 0% đối với hầu hết cỏc nước xuất khẩu cà phờ ở Chõu Mỹ. Trong khi đú mức thuế này ỏp dụng với Việt Nam là từ 2,6% đến 3,1%. Hơn nữa, nhiều nước sử dụng hàng rào phi thuế quan như là biện phỏp bảo hộ ngành cụng nghiệp cà phờ trong nước như hạn ngạch nhập khẩu và thuế tiờu thụ cao. Đõy là một cản trở rất lớn đối với Việt Nam.

Bờn cạnh đú, một thỏch thức lớn nữa đối với hoạt động kinh doanh cà phờ là cỏc doanh nghiệp sẽ khụng được hưởng sự bảo trợ của Nhà nước do một trong những cam kết quan trọng khi VN gia nhập tổ chức Thương mại thế giới WTO là nhà nước sẽ khụng can thiệp sõu vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trong tỡnh huống đú, cỏc hiệp hội doanh nghiệp ngành nghề sẽ đúng một vai trũ hết sức quan trọng, vừa đại diện, vừa là định hướng giỳp cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa thực hiện một cỏch đầy đủ cỏc cam kết WTO.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của cà phê Việt Nam (Trang 61 - 64)