Cạnh tranh thị trường

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của cà phê Việt Nam (Trang 48 - 50)

Hội nhập kinh tế quốc tế đó tạo ra những cơ hội lớn cho ngành nụng nghiệp nước ta phỏt huy lợi thế về điều kiện tự nhiờn, sinh thỏi để phỏt triển những sản phẩm cú tớnh cạnh tranh cao. Cà-phờ là một trong những nụng sản điển hỡnh đú. Mặc dự gia nhập thị trường thế giới muộn hơn nhiều so với cỏc nước sản xuất cà-phờ truyền thống, nhưng Việt Nam đó nhanh chúng chiếm lĩnh thị trường ở nhiều nước, trong đú cú những thị trường rất khú tớnh như Mỹ, éức và cỏc nước chõu Âu khỏc. Hầu hết cỏc thị trường xuất khẩu của Việt Nam trong những năm gần đõy đều cú những bước phỏt triển vững chắc. Thị phần cà phờ xuất khẩu của Việt Nam tại Đức tăng đều từ 13%, lờn 15% và hiện nay ổn định ở mức trờn 16%, thị trường Mỹ, Italia…cũng đều tăng ổn định. Ngoài ra, Cà phờ Việt Nam cũng đang ngày càng mở rộng thị trường sang nhiều thị trường tiềm năng khỏc như Bỉ, Marốc, Rumani…Xột trờn phương diện thị trường thế giới, thị phần cà phờ Việt Nam cũng cú những bước tăng trưởng mạnh mẽ và ổn định những năm gần đõy:

Bảng 2.6: Thị phần cà phờ Việt Nam trờn thế giới.

Cỏc nước xuất khẩu cà phờ Năm 2000 2005 2008 Thế giới 100% 100% 100% Việt Nam 10% 15% 20% Braxin 30% 40% 31,5% Colombia 9% 11% 13,5% Indonexia 6% 9% 12%

44

Cỏc nước khỏc 40% 25% 23%

(Nguồn: Vicofa)

Trong những năm gần đõy, Việt Nam luụn giữ vững vị thế là nước cú thị phần cà phờ đứng thứ hai thế giới. Nếu xột riờng cà phờ Robusta thị phần cà phờ luụn đạt mức rất cao, cú năm chiếm tới 40% - 50% thị phần thế giới, nhưng cà phờ Arabica của Việt Nam thỡ lại phỏt triển rất kộm. Chớnh vỡ lẽ đú, mặc dự là một nước cú sản lượng cà phờ cao nhất thế giới nhưng Việt Nam vẫn chưa cú được vị thế thống trị, chưa cú ảnh hưởng lớn đối với thị trường thế giới, bởi cà phờ xuất khẩu của Việt Nam phần lớn là cà phờ thụ, mới cú rất ớt lượng cà phờ chế biến cao cấp của Việt Nam trờn thị trường thế giới. Đối với mỗi loại hàng hoỏ, khả năng chiếm lĩnh thị trường phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng, mẫu mó, giỏ cả….Cà phờ cũng vậy. Do đú, cà phờ Việt Nam muốn giành được thị phần ngày càng cao thỡ việc cần làm trước tiờn là phải tập trung nõng cao chất lượng, sản xuất nhiều loại cà phờ cao cấp, phục vụ trực tiếp người tiờu dựng, cú như vậy, thị phần cà phờ Việt Nam trờn thế giới mới thực sự ổn định và bền vững chứ khụng chỉ chiếm thị phần cao dựa vào sản lượng sản phẩm thụ. Như vậy, tiềm năng cho cà phờ Việt Nam là rất lớn, tuy nhiờn, thỏch thức cũng là khụng nhỏ trong việc giành thị phần, vị thế trờn thương trường. Hướng đi sắp tới cho cõy cà phờ là Việt Nam khụng nờn chỳ trọng vào việc mở rộng diện tớch trồng mà cần phải phỏt triển theo chiều sõu, đầu tư vào cụng nghệ sản xuất, nõng cao chất lượng của sản phẩm từ khõu thu hoạch cho đến chế biến. Đồng thời cỏc doanh nghiệp cũng cần cú sự liờn kết, hợp tỏc với nhau để chủ động về giỏ cà phờ Việt Nam trờn thế giới. Cú như vậy, cà phờ mang thương hiệu Việt Nam mới thực sự chiếm lĩnh thị trường quốc tế, gúp phần giỳp nước ta ngày càng hội nhập một cỏch tớch cực, sõu rộng hơn so với thị trường thế giới

45

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của cà phê Việt Nam (Trang 48 - 50)