Những hạn chế và thỏch thức đặt ra cho ngành cà phờ Việt Nam 1 Những hạn chế

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của cà phê Việt Nam (Trang 51 - 61)

2.3.2.1. Những hạn chế

47

Tuy là nước cú tiềm năng và thế mạnh trong việc trồng và xuất khẩu sản phẩm cà phờ nhưng giỏ trị mặt hàng cà phờ xuất khẩu của Việt Nam chỉ đứng thứ 4-5 thế giới do chất lượng cà phờ xuất khẩu luụn cú sự bất ổn, kỹ thuật bỏn hàng và sự phối hợp chưa cú hiệu quả giữa cỏc nhà xuất khẩu cà phờ. Nguyờn do của tỡnh trạng trờn chớnh là sự phỏt triển ồ ạt và bột phỏt của người nụng dõn nhằm tăng diện tớch và sản lượng cà phờ. Sự phỏt triển thiếu quy hoạch cựng việc phụ thuộc quỏ nhiều vào tập quỏn canh tỏc, thu hỏi, bảo quản và chế biến cà phờ của người dõn Việt Nam (vốn đó lạc hậu, tuỳ tiện...) chớnh là nguyờn nhõn quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng và giỏ trị mặt hàng cà phờ xuất khẩu của Việt Nam.

Theo ICO cho biết, tớnh từ thỏng 3.2007 trở về trước, cà phờ cú nguồn gốc từ Việt Nam bị thải loại chiếm tới 88% tổng số cà phờ bị loại thải của thế giới. Như vậy, giỏ trị xuất khẩu cà phờ Việt Nam và uy tớn về chất lượng cà phờ của Việt Nam đó bị sụt giảm nghiờm trọng. Bờn cạnh những diễn biến bất thường của thời tiết, sự thoỏi hoỏ của nguồn tài nguyờn đất, yếu tố núng vội của người nụng dõn trong quỏ trỡnh canh tỏc... cũn phải kể đến sự lạc hậu và thiếu đồng bộ trong quy trỡnh khai thỏc, bảo quản và chế biến cỏc sản phẩm từ mặt hàng cà phờ. Theo đú, mặc dự là nước xuất khẩu cà phờ đứng thứ 2 thế giới nhưng số lượng cỏc đơn vị, doanh nghiệp thu mua, chế biến nguồn nguyờn liệu này của Việt Nam được coi là mạnh lại chỉ đến trờn đầu ngún tay (10/140 doanh nghiệp).

Ngoài ra, việc suy giảm chất lượng cà phờ xuất khẩu của Việt Nam cũn do thiếu sự hướng dẫn của cỏc cơ quan quản lý chuyờn mụn trong việc phổ biến và ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật cho mặt hàng cà phờ xuất khẩu. Đa phần cỏc doanh nghiệp thu mua và chế biến cà phờ Việt Nam đều là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, tiềm lực tài chớnh cũn hạn chế, thiết bị cụng nghệ cũn lạc hậu và thiếu sự gắn kết chặt chẽ với người dõn từ khõu trồng đến quỏ trỡnh thu mua, bảo quản và chế biến. Chất lượng cà phờ xuất khẩu của Việt

48

Nam khụng ổn định cũn là do tõm lý ”ăn sổi ở thỡ”đó tồn tại từ bao đời nay của người nụng dõn Việt Nam. Người dõn trồng cà phờ bằng mọi giỏ, bất chấp cỏc loại giống tốt - xấu (nhất là sử dụng giống cõy thực sinh ươm bằng hạt, dẫn đến cõy cú năng suất và chất lượng kộm). Thống kờ cho thấy, 50% số hộ nụng dõn trồng cà phờ sử dụng phõn bún khụng đỳng cỏch, việc chăm súc cõy cà phờ cũng tiến hành khụng đỳng quy trỡnh kỹ thuật, việc thu hỏi cà phờ xanh, cà phờ non vẫn thường xuyờn xảy ra... Cựng với đú là việc phỏt triển tự phỏt cỏc loại cõy trồng khụng theo quy hoạch và phỏ rừng để trồng cà phờ đang cú xu hướng gia tăng tại nhiều địa phương chớnh là nguyờn nhõn khỏch quan ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng sản phẩm, gõy biến động cung - cầu trờn thị trường và tỏc động xấu đến mụi trường sinh thỏi. Chất lượng cà phờ được quyết định từ những người sản xuất, từ khõu chọn giống đến chăm súc thu hỏi, chế biến, nhưng do hiện nay cỏc doanh nghiệp vẫn cũn mua bỏn theo kiểu “cú gỡ mua nấy”, mức độ chờnh lệch giỏ giữa chất lượng tốt với xấu khụng đủ kớch thớch người sản xuất đầu tư nõng cao chất lượng. Chớnh vỡ vậy mà hàng chục năm qua mặc dự ngành cà phờ đó rất cố gắng để nõng cao chất lượng cà phờ xuất khẩu, nhưng đều khụng đạt được hiệu quả mong muốn do thiếu vắng vai trũ của cỏc doanh nghiệp.

(*) Đầu tư cho khoa học kỹ thuật cũn ớt, cụng nghệ chế biến lạc hậu

Mặc dự là một nước sản xuất cà phờ lớn trờn thế giới nhưng cụng nghệ chế biến của Việt Nam thỡ lại quỏ yếu kộm, mới chỉ cú Vinacafe Biờn Hoà là cú cụng nghệ tiờn tiến nhất ở trong nước, cũn hầu hết cỏc nhà mỏy chế biến khỏc đều cú cụng nghệ hết sức lạc hậu cần được thay thế, đổi mới cho phự hợp với yờu cầu chất lượng sản phẩm của thị trường.

Việc chế biến cà phờ chủ yếu thực hiện ở quy mụ nhỏ, hộ gia đỡnh là chủ yếu, sử dụng cụng nghệ đơn giản, sõn phơi khụng đạt tiờu chuẩn, nhưng lại đảm nhận chế biến tới 80% tổng sản lượng cà phờ của cả nước. Những yếu kộm trong khõu thu hoạch cũng gúp phần làm cho chất lượng cà phờ xấu và

49

khụng đồng đều, tỷ lệ hạt vỡ cao, nhiều tạp chất, độ ẩm lớn và tất nhiờn để cú thể xuất khẩu được cần phải chế biến lại làm tăng giỏ thành mà giỏ bỏn cũng khụng thể cao.

Chế biến quy mụ trung bỡnh và quy mụ lớn tập trung chủ yếu vào cỏc nhà mỏy, nụng trường thuộc doanh nghiệp nhà nước và cụng ty liờn doanh, chưa khai thỏc được nguồn vốn hết sức to lớn trong dõn qua cỏc hỡnh thức hợp tỏc liờn doanh, cụng ty cổ phần. Kinh tế quốc doanh chưa đảm đương được vai trũ chủ đạo trong chế biến cà phờ. Theo Vinacafe, với năng lực chế biến hiện nay của doanh nghiệp cũng chỉ cú thể chế biến được khoảng 10% sản lượng cả nước, qua đú cũng cho thấy, cụng nghệ chế biến khụng phỏt triển kịp với sự gia tăng của sản xuất.

Ngoài thiết bị chế biến khụng được đầu tư đỳng mức, hạ tầng cơ sở, nhất là sõn phơi cũng khụng được đảm bảo, một lượng lớn cà phờ được phơi ngay trờn đường cỏi, trờn sõn đất. Cỏc loại thiết bị cụng nghệ chế biến sản xuất trong nước hoạt động khụng ổn định, tỷ lệ hạt lỗi và tạp chất cũn cao cũng là một trong những nguyờn nhõn làm cho cà phờ cú chất lượng khụng đồng đều.

Một vớ dụ điển hỡnh về trường hợp của tỉnh Đắc Lắc, một tỉnh sản xuất cà phờ lớn của cả nước, vậy mà cũng chưa cú một nghiờn cứu nào chế tạo được một dõy chuyền thiết bị chế biến cà phờ đồng bộ, hoàn chỉnh, cú quy mụ phự hợp với cỏc mụ hỡnh sản xuất của tỉnh. Ngay cả vấn đề xử lý nước thải khi chế biến cà phờ cũng chưa được giải quyết triệt để.

(*) Đầu tư cho xõy dựng và quảng bỏ thương hiệu cà phờ cũn quỏ ớt

Thực tế cho thấy, cú rất ớt thương hiệu của cỏc doanh nghiệp cà phờ đạt cỏc giải thưởng về thương hiệu như: Hàng Việt Nam chất lượng cao, giải Sao vàng đất Việt, giải thương hiệu mạnh. Điển hỡnh như Vinacafe nhiều năm liền

50

là hàng Việt Nam chất lượng cao, trong top 10 sản phẩm được người tiờu dựng ưa thớch nhất, nhón hiệu uy tớn tại Việt Nam, nhón hiệu xuất khẩu uy tớn, thương hiệu mạnh 2006, giải thưởng WIPO của tổ chức sở hữu trớ tuệ thế giới. Cũn cà phờ Trung Nguyờn được người tiờu dựng bỡnh chọn là sản phẩm đứng đầu ngành thức uống khụng cồn trong cuộc bỡnh chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao do bỏo Sài Gũn Tiếp Thị tổ chức, 8 năm liốn đạt thương hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao (2000- 2007), giải thương hiệu nổi tiếng Việt Nam năm 2006 do Phũng thương mại và cụng nghiệp Việt Nam cấp, giải thương hiệu mạnh Việt Nam năm 2006 do thời bỏo kinh tế Việt Nam phối hợp cục xỳc tiến thương mại(Bộ Cụng Thương) tổ chức…

Quảng cỏo mới chỉ xuất hiện trờn một số tạp chớ chuyờn ngành như Tạp chớ cà phờ, tạp chớ nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn với tần suất khiờm tốn, dự nhiều doanh nghiệp đó xuất bản Catalogue giới thiệu về doanh nghiệp và sản phẩm nhưng nội dung và thiết kế cũn quỏ nhiều hạn chế. Trong ngành cà phờ chi phớ dành cho quảng cỏo chỉ chiếm 0,03% tổng chi phớ giành cho xỳc tiến thương mại. Gần đõy, cỏc doanh nghiệp đó nhận thức được tớnh tiện ớch của thương mại điện tử trong hoạt động xỳc tiến thương mại nờn một số doanh nghiệp đó tiến hành lập email, website. Tuy nhiờn, đa số cỏc doanh nghiệp mới chỉ cú email, số doanh nghiệp lập website cũn rất hạn chế, chỉ chiếm 31%, thờm vào đú chất lượng cỏc website đó lập cũn rất yếu kộm do cỏc doanh nghiệp chưa đầu tư nhiều nờn thiết kế đơn điệu, nội dung thụng tin ớt và khụng cập nhật, do đú, hiệu quả của việc xỳc tiến thương mại thụng qua website cũn thấp. Chỉ cú một số ớt cỏc doanh nghiệp quảng bỏ trờn truyền hỡnh vỡ chi phớ quỏ cao. Cụng tỏc xỳc tiến thương mại của cỏc doanh nghiệp cà phờ chủ yếu vón diễn ra dưới hỡnh thức tham gia hội chợ, triển lóm, chi phớ cho thực hiện hỡnh thức này chiếm hơn 90% chi phớ giành cho xỳc tiến thương mại. Đặc biệt, vài năm qua, cỏc doanh nghiệp cà phờ cũn cú thờm cơ hội

51

quảng bỏ thương hiệu qua cỏc sự kiện như tuần lễ văn hoỏ cà phờ, ly cà phờ lớn nhất Việt Nam, Festival cà phờ, cụng bố thương hiệu cà phờ Buụn Ma Thuột ra thế giới.

Nguyờn nhõn của tỡnh trạng cỏc doanh nghiệp cà phờ Việt Nam cú tỷ lệ đầu tư thấp cho thương hiệu so với cỏc doanh nghiệp cựng ngành trong khu vực là do:

- Thứ nhất, khỏi niệm về thương hiệu mới chỉ được đề cập nhiều đến trong vài năm trở lại đõy, do cỏc doanh nghiệp trong nước đặc biệt là cỏc doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong lĩnh vực nụng nghiệp cũn đang rất dố dặt trong việc đầu tư vào cụng tỏc marketing và quảng cỏo sản phẩm để xõy dựng thương hiệu. Phần lớn cỏc doanh nghiệp vẫn coi đõy là chi phớ hơn là một khoản đầu tư.

- Thứ hai, nền kinh tế nước ta phần lớn là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, tiềm lực kinh tế cũn hạn chế nờn việc đầu tư cho xõy dựng thương hiệu chưa thể so sỏnh với cỏc tập đoàn đa quốc gia lớn mạnh trờn thế giới.

- Thứ ba, nhiều doanh nghiệp vẫn xỏc định mục tiờu về lợi nhuận là ngắn hạn, trước mắt, thiếu chuyờn mụn xõy dựng thương hiệu, sản phẩm chưa đạt dược chất lượng nhất quỏn mà khỏch hàng yờu cầu, đầu tư là muốn thấy kết quả ngay khụng theo dừi thị trường và sự phỏt triển chung của thương hiệu.

2.3.2.2. Những thỏch thức

(*) Thiếu quy hoạch trong sản xuất cà phờ

Cả nước ta hiện nay cú đến hơn 80% diện tớch cà phờ là do cỏc hộ nụng dõn trực tiếp quản lý, số diện tớch cà phờ cũn lại thuộc cỏc doanh nghiệp Nhà nước quản lý, nhưng sau khi thực hiện cơ chế giao khoỏn đến từng người lao động thỡ số diện tớch này thực chất cũng do hộ nụng dõn quản lý. So với nhiều nước trồng cà phờ trờn thế giới thỡ cỏc hộ nụng dõn trồng cà phờ của Việt nam đều thuộc dạng nhỏ, lẻ, diện tớch hẹp trung bỡnh từ 0,5 – 1ha và mang tớnh tương đối độc lập. Số hộ gia đỡnh cú diện tớch lớn trờn 5 ha và sản

52

xuất dưới hỡnh thức trang trại chiếm một tỷ lệ khụng đang kể. Do hỡnh thức tổ chức sản xuất dưới dạng hộ gia đỡnh phõn tỏn, nhỏ lẻ và tương đối độc lập dẫn đến suất đầu tư/ tấn sản phẩm của từng hộ gia đỡnh núi riờng và toàn ngành cà phờ núi chung tăng cao do hộ gia đỡnh nào cũng phải tự mua sắm mỏy bơm, phương tiện vận chuyển, mỏy xay xỏt v.v… đầu tư xõy dựng sõn phơi, kho tàng, v.v… nhưng hiệu quả sử dụng thấp vỡ chỉ sử dụng trong một khoảng thời gian ngắn trong năm từ đú làm tăng chớ phớ sản xuất dẫn đến hiệu quả kinh tế thấp. Việc tiếp cận với những tiến bộ khoa học cụng nghệ cũng như cỏc dịch vụ khỏc như vay vốn tớn dụng, ngõn hàng v.v… cũng hết sức khú khăn, do diện tớch nhỏ, manh mỳn và khả năng tài chớnh hạn hẹp. Nguồn tài nguyờn bị khai thỏc cạn kiệt, trong đú đặc biệt là nguồn nước ngầm và tài nguyờn rừng. Cũng do hỡnh thức tổ chức theo kiểu sản xuất, nhỏ lẻ, phõn tỏn và tớnh độc lập tương đối của cỏc hộ gia đỡnh nờn sản phẩm làm ra khụng những chất lượng khụng cao mà cũn khụng ổn định do điều kiện hiểu biết và mức độ đầu tư cho khõu thu hỏi chế biến khỏc nhau, từ đú làm cho chất lượng cà phờ của toàn ngành bị ảnh hưởng nghiờm trọng. Việc xõy dựng thương hiệu, chứng chỉ chất lượng hàng húa khú cú thể thực hiện được.

Bờn cạnh đú, nhiều diện tớch cà phờ đó chuyển sang giai đoạn già cỗi, phỏt triển khụng theo quy hoạch.

Theo số liệu thống kờ của Hiệp hội Cà phờ - Ca cao Việt nam thỡ trong tổng số trờn 500.000 ha cà phờ của cả nước hiện nay chỉ cú khoảng 274.000ha, chiếm 54,8% được trồng ở giai đoạn sau năm 1993, trong độ tuổi từ 10 - 15 năm. Đõy là số diện tớch cà phờ đang ở giai đoạn sung sức và cho năng suất cao nhất. Trong những năm tới sản lượng cà phờ Việt nam phụ thuộc chủ yếu vào diện tớch này. Trong khi đú số diện tớch cà phờ cũn lại cú 139.600 ha , chiếm 27,9% được trồng trong giai đoạn từ 1988 - 1993, đến nay ở tuổi từ 15 - 20 năm, phần lớn diện tớch này đó bắt đầu chuyển sang giai đoạn già cỗi và khả năng cho năng suất giảm dần. Số diện tớch cà phờ trồng từ

53

trước năm 1988 đến nay đó trờn 20 năm tuổi cú tới 86.400ha chiếm 17,3%. Những diện tớch này đó già cỗi và khụng cũn khai thỏc cú hiệu quả cần phải được thay thế.

Như vậy cú thể thấy rằng trong thời gian 5 - 10 năm tới sẽ cú trờn 50% diện tớch cà phờ của Việt nam đó hết thời kỳ kinh doanh cú hiệu quả phải cưa đốn phục hồi hoặc phải trồng lại. Cựng với diện tớch cà phờ già cỗi tăng lờn thỡ tổng sản lượng cà phờ của cả nước sẽ giảm xuống, khụng cũn khả năng duy trỡ ở con số khoảng 1 triệu tấn như hiện nay.

Mặc dự một số năm gần đõy do giỏ cả tăng cao, số diện tớch cà phờ trồng mới được tăng lờn đỏng kể, cú năm tới gần 30.000ha. Nhưng hầu hết, những diện tớch trồng mới này khụng nằm trong vựng quy hoạch, chủ yếu là được trồng trờn những nơi khụng thớch hợp như tầng đất nụng, độ dốc lớn, nơi thiếu nguồn nước tưới v.v… và khụng ớt trong số đú là đất rừng. Do vậy, dự diện tớch trồng mới cú tăng lờn, nhưng do được trồng ở những vựng khụng thớch hợp sẽ khú cú thể đạt được hiệu quả kinh tế cao do năng suất thấp và chi phớ sản xuất tăng cao. Số diện tớch trồng mới này khụng những khụng đủ bự đắp phần sản lượng thiếu hụt của những diện tớch cà phờ già cỗi phải thanh lý, mà cũn đe dọa trực tiếp đến tớnh bền vững của những diện tớch cà phờ cũn lại do mụi trường bị hủy hoại, trong đú đặc biệt là nguồn nước tưới.

Cựng với việc mở rộng diện tớch khụng theo quy hoạch, ngành cà phờ Việt nam trong những năm qua, đặc biệt là giai đoạn từ 1990 trở đõy do cú nhiều năm giỏ cà phờ lờn cao người trồng cà phờ đó loại bỏ cõy che búng, đồng thời tăng cường bún phõn húa học, lượng nước tưới v.v… nhằm mục đớch đạt được năng suất tối đa. Những biện phỏp thõm canh cao độ này khụng những đó làm cho cõy cà phờ nhanh chúng bị kiệt sức, sớm già cỗi mà cũn làm cho mụi trường đất bị ụ nhiễm nghiờm trọng, làm phỏt sinh nhiều loại sõu, bệnh hại, trong đú đặc biệt là nấm bệnh và tuyến trựng hại rễ. Thực tế trong những năm qua đó cú hàng chục ngàn ha cà phờ bị bệnh khụng cú khả năng phục hồi

54

phải thanh lý và nhiều diện tớch cà phờ già cỗi sau khi thanh lý cũng khụng cú khả năng trồng lại được cà phờ.

(*) Thiếu hụt lao động, trỡnh độ của người nụng dõn về kinh tế thị trường

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của cà phê Việt Nam (Trang 51 - 61)