Tỡnh hỡnh sản xuất

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của cà phê Việt Nam (Trang 30 - 33)

Việt Nam là một nước cú khớ hậu nhiệt đới núng ẩm nằm trong vành đai nhiệt đới Bắc Bỏn cầu. Điều kiện khớ hậu và địa lý rất thớch hợp đó đem lại cho cà phờ Việt Nam một hương vị rất riờng. Miền địa lý khớ hậu phớa Nam thuộc khớ hậu nhiệt đới núng ẩm thớch hợp với cà phờ Robusta (hạt nhỏ, nhiều cafeine, nồng độ mạnh và đặc biệt là vị rất đắng). Miền khớ hậu phớa Bắc cú mựa đụng lạnh và cú mưa phựn thớch hợp với cà phờ Arabica và là vựng quy hoạch chủ yếu phỏt triển cà phờ Arabica của Việt Nam (Arabica là loại cà phờ hạt dài, ớt cafeine, đặc biệt hương rất thơm, được trồng ở độ cao trờn 600m, cú vị hơi chua đặc trưng).

Cà-phờ ở Việt Nam được trồng nhiều tại cỏc tỉnh Tõy Nguyờn với hơn 600 nghỡn ha, đạt sản lượng gần 700 nghỡn tấn/năm. Sự phỏt triển của cõy cà- phờ Việt Nam là thành tựu lớn trong thế kỷ 20. Từ chỗ khụng được ghi vào bản đồ cỏc nước trồng cà-phờ thế giới, đến nay, diện tớch cà-phờ của Việt Nam đó đứng vị trớ thứ hai chỉ sau Braxin về cà-phờ xuất khẩu trờn thị trường thế giới, và là nước duy nhất cú năng suất cà-phờ vối cao kỷ lục. éú cũng là một trong những nguồn xuất khẩu chớnh, mang lại cơ hội cụng ăn việc làm và thu nhập ngày một cao cho người sản xuất kinh doanh cà-phờ. Ngành cà phờ Việt Nam trong một thời gian khụng dài, kể từ sau năm 1975 đó cú những bước phỏt triển vượt bậc với tốc độ kỷ lục so với nhiều nước trồng cà phờ khỏc trờn thế giới. Đến nay, Việt Nam đó cú diện tớch khoảng 500.000 ha với lượng cà phờ xuất khẩu hàng năm khoảng 1 triệu tấn. Cà phờ Việt Nam đó cú mặt trờn 70 quốc gia và vựng lónh thổ.

26

Từ năm 1999, cựng với cộng đồng cà phờ thế giới ngành cà phờ nước ta trải qua một cuộc khủng hoảng nghiờm trọng. Giỏ cà phờ liờn tục xuống thấp đến mức kỷ lục trong vũng mấy chục năm lại đõy. Thấp nhất là năm 2001 giỏ chỉ cũn 5000đ/kg sau đú lờn lại, năm 2002-2003 được 10.000đ/kg đến cuối 2004 chỉ cũn 8500đ/kg. Khủng hoảng đó kộo theo những hậu quả xấu cho sản xuất và đời sống. Nụng dõn thu nhập thấp khụng đủ trang trải cho cuộc sống hàng ngày và đầu tư cho tỏi sản xuất. Đó cú những vườn cà phờ bị bỏ khụng chăm súc. Và cũng cú tỡnh hỡnh chặt phỏ vườn cà phờ để trồng cõy khỏc, kể cả cõy lương thực. Từ năm 2004, giỏ cà phờ bắt đầu được cải thiện và giỏ lờn cao vào cỏc năm 2006, 2007 tuy cũn thấp nhiều so với giỏ cà phờ cỏc năm 1995- 1998 nhưng với người trồng cà phờ thỡ mức giỏ hiện nay đó cú sức hấp dẫn đỏng kể. Cà phờ được bỏn với giỏ từ 25- 30 triệu đồng Việt Nam 1 tấn. Và cú lỳc lờn trờn 30 triệu đồng 1 tấn. Lỳc này lại cú hiện tượng ngược lại trước đõy là người ta lại trồng mới, mở mang diện tớch cà phờ.

Cà phờ được trồng tập trung chủ yếu ở cỏc tỉnh Đắc Lắc, Lõm Đồng, Gia Lai, Đồng Nai, Bỡnh Phước. Sản lượng cà phờ nhõn của 5 tỉnh này đó chiếm hơn 90% tổng sản lượng cà phờ cả nước, trong đú Đắc Lắc chiếm từ 50-60%, luụn là tỉnh dẫn đầu về diện tớch và sản lượng cà phờ của cả nước. Do điều kiện tự nhiờn(đất đai, khớ hậu, thời tiết) của cỏc tỉnh phớa Nam phự hợp với sinh trưởng và phỏt triển cõy cà phờ vối(robusta) nờn vừa qua diện tớch cà phờ này đó được mở rộng(chiếm 95% sản lượng cà phờ cả nước). Cà phờ chố (Arabica) chỉ cú thể phỏt triển ở một số vựng phớa Bắc Việt Nam. Miền Bắc là nơi khai nguyờn của cõy cà phờ Việt Nam kể từ khi nú du nhập vào Việt Nam, cỏc tỉnh Tuyờn Quang, Sơn La là những nơi cú diện tớch trồng cà phờ nhiều nhất ở miền Bắc.

Riờng tỉnh Lõm Đồng diện tớch cà phờ vụ 2007/08 đạt 128.272 ha so với vụ trước 2006/ 07 tăng 8,4% ước tớnh vụ tới 2008/09 diện tớch cà phờ tỉnh Lõm Đồng sẽ đạt 131.590 ha so với vụ trước tăng gần 3%.

27

Tỉnh Sơn La năm 2007 đó trồng mới 250 ha, năm 2008 trồng mới 300 ha, kế hoạch năm 2010 Sơn La sẽ cú 8000 ha cà phờ Arabica. Với khoảng hơn 500.000 ha cà phờ, sản xuất ra khoảng trờn dưới 1 triệu tấn/năm, Việt Nam đang dẫn đầu thế giới về sản lượng cà phờ, cạnh tranh với Braxin vị trớ dẫn đầu thế giới.

Việt Nam cũng đang trở thành nước cú vị trớ tuyệt đối về sản xuất cà phờ vối (Robusta), với sản lượng hàng năm đạt trờn 52 triệu bao nhờ thay đổi vựng đất trồng loại cà phờ này, chuyển từ vựng thấp, núng ẩm lờn vựng đất cao nguyờn.Trờn thế giới, Việt Nam chiếm vị trớ độc tụn về sản xuất cà phờ ở Bắc bỏn cầu, trong khi cỏc đối thủ cạnh tranh đều nằm ở phớa Nam bỏn cầu, đõy là một ưu thế cho cà phờ Việt Nam. Niờn vụ 2007-2008, cỏc nước phớa Nam bỏn cầu mất mựa cà phờ, nhờ vậy Việt Nam cú được cơ hội chi phối thị trường thế giới.

Bảng 2.1

Thống kờ sản lƣợng cà phờ cỏc nƣớc trờn thế giới từ 2002 - 2007

Sản lượng cà phờ (nghỡn bao).

Quốc gia Niờn vụ 2002 2005 2007

Braxin (R/A) T.4-T.3 48.480 32.944 33740

Việt Nam (R/A) T.10-T.9 11.555 11.000 15950

Colombia (A) T.10-T.9 11.889 11.550 12400 Indonesia (R/A) T.4-T.3 6.785 6.750 7000 Ấn Độ (A/R) T.10-T.9 4.683 4.630 4850 Mexico (A) T.10-T.9 4.000 4.200 4350 Ethiopia (A) T.10-T.9 3.693 4.500 5733 Guatemala (A/R) T.10-T.9 4.070 3.675 4000 Peru (A) T.4-T.3 2.900 2.750 3190 Uganda (R/A) T.10-T.9 2.900 2.750 2750 Cỏc nước khỏc 20.853 22.102 11758 Tổng sản lƣợng 121.808 106.851 105721 (Nguồn Vicofa)

28

Bảng thống kờ trờn đõy cho thấy những năm trở lại đõy Việt Nam luụn là nước đứng thứ hai thế giới về mức tăng sản lượng cà phờ ( trừ một vài năm do tỏc động của thế giới).

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của cà phê Việt Nam (Trang 30 - 33)