Trong những năm qua, ĐTXDCB nói chung và ĐTXDCB của nhà nƣớc nói riêng đã đạt đƣợc nhiều kết quả quan trọng. ĐTXDCB đã tạo ra các nhà máy, cầu cống, đƣờng sá, công trình,... nhằm nâng cao năng lực sản xuất của nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu đời sống ngày càng cao của nhân dân, góp phần đảm bảo an ninh quốc phòng, giải quyết các vấn đề giáo dục, y tế, văn hoá, xã hội.
Trong lĩnh vực nông nghiệp, ĐTXDCB đã làm cho giá trị sản xuất tăng từ 20.667 tỷ đồng năm 1990 lên đến 185219 tỷ đồng năm 2005. Sự tăng trƣởng đồng đều diễn ra ở cả trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ. Số trang trại tăng từ 57.069 năm 2000 lên 119.586 năm 2005. Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp đã đồng đều hơn giữa các vùng miền
Bảng 2.9: Bảng giá trị sản xuất nông nghiệp từ năm 2000- 2005 Đơn vị tính: Tỷ đồng
Vùng Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Đồng bằng Sông
Hồng 20899 21261 22209 22822 23870 24166
Đông Bắc 8594 8956 9928 10217 10908 11048
Tây Bắc 2083 2139 2358 2573 2639 3032
Bắc Trung bộ 9767 10106 10529 11044 11416 11592
Duyên hải Nam
Trung bộ 6154 6236 6320 6753 6947 7115
Tây nguyên 11449 13730 13102 14872 16054 16188
Đông Nam bộ 12541 12972 13435 14703 15290 16006
Đồng Bằng Cửu
long 40625 39588 44269 44668 45763 47978
Nguồn: Niên giám thống kê năm 2005 của Tổng cục thống kê
Diện tích rừng hiện có năm 2005 là 1.233,2 ngàn ha, trong đó có 255,6 ngàn ha rừng trồng. Gía trị sản xuất lâm nghiệp năm 2005 đạt 9.471,5 tỷ đồng, trong đó trồng rừng và nuôi rừng đạt 1.398,6 tỷ đồng, khai thác lâm sản đạt 7.509,1 tỷ đồng, dịch vụ lâm nghiệp 563,8 tỷ đồng. Diện
tích mặt nƣớc nuôi trồng thuỷ sản đã tăng từ 641,9 ngàn ha năm 2000 lên 959,9 ngàn ha năm 2005, trong đó có 677,2 ngàn ha nƣớc mặn lợ và 282,7 ngàn ha nƣớc ngọt. Số tàu đánh bắt xa bờ đến năm 2005 là 20.118 chiếc tăng 10.352 chiếc so với năm 2000. Tổng công suất các tàu đánh bắt hải sản xa bờ năm trong năm năm từ 2000-2005 đã tăng từ 1.385,1 ngàn CV lên 2.923,8 CV và do vậy giá trị sản xuất thuỷ sản năm 2005 ƣớc đạt 62.166 tỷ đồng, lớn hơn rất nhiều lần so với 16.145,3 tỷ đồng năm 1996.Với năng lực tàu đánh bắt xa bờ do ĐTXDCB trong chƣơng trình của nhà nƣớc trong 15 năm ( 1990-2005) nên sản lƣợng thuỷ sản đánh bắt đã tăng từ 890,6 ngàn tấn lên 3.432,8 ngàn tấn năm 2005. Về thuỷ lợi, tính đến năm 2000 cả nƣớc đã xây dựng đƣợc 743 hồ đập vừa và lớn, 3.500 hồ đập nhỏ, hơn 1.000 cống tƣới tiêu lớn, khoảng 10.600 trạm bơm nƣớc lớn và vừa với tổng công suất 24,8 triệu m3/h, trên 1.000 kênh tƣới tiêu lớn và một mạng lƣới kênh tƣới tiêu nội đồng với 755.000 máy bơm vừa và nhỏ do HTX và hộ nông dân mua sắm. Các công trình thuỷ lợi đã có thể tƣới cho 3,7 triệu ha đất canh tác, tiêu úng cho 1,5 triệu ha đất canh tác, ngăn mặn cho 80 vạn ha...,đảm bảo tƣới cho 6,3 triệu ha gieo trồng lúa, 1 triệu ha màu và cây công nghiệp. Diện tích trồng lúa tăng từ 6.043 ngàn ha năm 1990 lên 7.326 ngàn ha năm 2005. Hầu hết các công trình thuỷ lợi đều phát huy hiệu quả ở các mức độ khác nhau. Các công trình thuỷ lợi Đồng bằng sông Cửu long đã tạo điều kiện khai hoang, tăng vụ, chuyển từ vụ lúa hè nổi năng suất thấp sang 2 vụ đông xuân và hè thu có năng suất cao, ăn chắc. Diện tích lúa đông xuân đồng bằng Sông Cửu Long tăng từ 820 ngàn ha năm 1991 lên 1,35 triệu ha năm 1998, diện tích lúa hè thu tăng tƣơng ứng từ 1,05 triệu ha lên 1,8 triệu ha. Các công trình thuỷ lợi ở miền Trung và Tây Nguyên đã góp phần làm thay đổi bộ mặt kinh tế xã hội của vùng.
Trong lĩnh vực công nghiệp, giá trị sản xuất công nghiệp của kinh tế nhà nƣớc đã tăng từ 336.100,3 tỷ đồng năm 2000 lên 808.958,3 tỷ đồng
năm 2004. Cơ cấu phần trăm giá trị sản xuất công nghiệp của nhà nƣớc trong 5 năm, từ 2000 đến 2004 nhƣ sau:
Tổng số 2000 2001 2002 2003 2004 Kinh tế nhà nƣớc, trong đó: + Trung ƣơng +Địa phƣơng 34,2 23,4 10,8 31,5 21,8 9,7 31,5 22,0 9,5 29,4 20,9 8,5 27,4 20,5 6,9 Kinh tế ngoài nhà nƣớc, trong đó: + Tập thể + Tƣ nhân + Cá thể 24,5 0,6 14,2 9,7 27,0 0,5 16,3 10,2 27,0 0,6 16,7 9,7 27,5 0,4 18,4 8,7 29,0 0,4 20,4 8,2 Đầu tƣ nƣớc ngoài 41,3 41,5 41,5 43,1 43,6
Bảng 2.10: Bảng cơ cấu phần trăm giá trị sản xuất công nghiệp từ năm 2000- 2005 Nguồn: Niên giám thống kê năm 2005 của Tổng cục Thống kê
Đến năm 2004, công nghiệp khai thác mỏ đã đạt giá trị 103.815,2 tỷ đồng (năm 2000 là 53.035,2 tỷ đồng); công nghiệp chế biến đạt 657.114,7 tỷ đồng ( năm 2000 là 264.459,1 tỷ đồng); sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nƣớc đạt 48.028,4 tỷ đồng ( năm 2000 là 18.606,0 tỷ đồng). Giá trị sản xuất công nghiệp theo vùng miền có xu hƣớng cân đối hơn và đều tăng lên nhanh chóng: Vùng 2000 2001 2002 2003 2004 Đồng bằng Sông Hồng 57683,4 72944,7 86529,1 118436,9 154942,2 Đông Bắc 15257,4 17554,3 21878,6 26386,1 36380,9 Tây Bắc 730,6 768,8 1053,2 1382,2 1648,2 Bắc Trung bộ 8414,9 10755,3 12748,7 15175,2 19140,9
Duyên hải Nam Trung bộ 14508,1 16255,0 18801,5 25360,8 32477,0
Tây Nguyên 3100,2 2756,7 3398,3 4664,1 5138,7
Đông Nam bộ 185592 218138,1 267507,5 349375,6 461878,6
Đồng bằng Cửu long 35463,4 37988,9 41863,3 51824,5 64489,1
Bảng 2.10: Bảng cơ cấu phần trăm giá trị sản xuất công nghiệp theo vùng miền từ năm 2000- 2005
Đến năm 2005, sản lƣợng của các sản phẩm công nghiệp đã đạt ở mức cao hơn nhiều so với năm 2000, cụ thể nhƣ sau: Than sạch: 32.396 ngàn tấn (năm 2000 là 11.609 ngàn tấn), trong đó nhà nƣớc đạt 30.785 tấn; dầu thô khai thác: 18.519 ngàn tấn (năm 2000 là 16.291 ngàn tấn); đƣờng luyện: 1.102,3 ngàn tấn ( năm 2000 là 790,3 ngàn tấn), trong đó nhà nƣớc đạt 504,1 ngàn tấn; chè chế biến: 127.215 tấn ( năm 2000 là 70.129 tấn), trong đó nhà nƣớc đạt 24.975 tấn; bia: 1.427 triệu lít ( năm 2000 là 779,1 triệu lít), trong đó nhà nƣớc đạt 839,4 triệu lít; Sợi: 253.135 tấn ( năm 2000 là 129.890 tấn), trong đó nhà nƣớc đạt 110.950 tấn; quần áo may sẵn: 1.011 triệu chiếc ( năm 2000 là 337 triệu chiếc), trong đó nhà nƣớc đạt 219 triệu chiếc; giấy, bìa: 901,2 ngàn tấn ( năm 2000 là 408,5 ngàn tấn ), trong đó nhà nƣớc đạt 305,5 ngàn tấn; phân hoá học: 2.305,5 ngàn tấn ( năm 2000 là 1.209,5 ngàn tấn), trong đó nhà nƣớc đạt 2.295 ngàn tấn; xi măng: 28.050 ngàn tấn ( năm 2000 là 13.298), trong đó nhà nƣớc đạt 18.025 ngàn tấn; thép cán : 3.888 ngàn tấn ( năm 2000 là 1.583 ngàn tấn), trong đó nhà nƣớc đạt 1.440 ngàn tấn; ôtô lắp ráp: 64.033 cái ( năm 2000 là 13.547 cái), trong đó nhà nƣớc đạt 13.388 cái; điện phát ra: 53.320 triệu KWh ( năm 2000 là 26.682 triệu Kwh), trong đó nhà nƣớc đạt 50.492 triệu Kwh; nƣớc máy: 1.160,7 triệu mét khối ( năm 2000 là 780,2 triệu mét khối), trong đó nhà nƣớc là 1.063,9 triệu mét khối;...
Đầu tƣ XDCB của nhà nƣớc đã cải thiện nhanh chóng cơ sở hạ tầng về kinh tế. Chẳng hạn, về điện, các công trình nguồn tăng nhanh. Tính đến năm 2000, tổng công suất nguồn điện là 5.284,91 MW, trong đó thuỷ điện 2.892 MW, nhiệt điện than 645 MW, nhiệt điện dầu 198 MW, tua bin khí 777,4 MW; điêden 396,97 MW; tổng chiều dài lƣới điện là 105.096 Km, trong đó 1.489,5 Km lƣới điện 500 KV, 2.517,4 Km lƣới điện 220 KV, 6.365,6 Km lƣới điện 110 KV, 717,35 Km lƣới điện 66 KV, còn lại là lƣới trung và hạ thế. Các công trình lƣới điện đƣợc đầu tƣ đồng bộ và bám sát
các mục tiêu quan trọng phục vụ sản xuất, an ninh quốc phòng cũng nhƣ các mục tiêu xã hội. Đến năm 2000, mục tiêu 100% số huyện, 80% số xã phƣờng có điện đã đạt đƣợc. Tốc độ sản xuất của ngành điện để phục vụ các ngành kinh tế cứ 5 năm tăng gần 2 lần, cụ thể nhƣ sau: 1990 so với 1985 tăng 1,71 lần; 1995 so với 1990 tăng 1,68 lần; năm 2000 tăng 1,77 lần so với 1995. Tốc độ tăng trƣởng hàng năm từ 1990 đến nay thƣờng trên 10%/năm. Tổng công suất nguồn điện năm 1990 là 2.659.3 MW tăng 1.6 lần so với 1985, năm 1995 là 4549.3 MW tăng 1.71 lần so với 1990, năm 2000 dự kiến 7105 MW (riêng của EVN) tăng 1.56 lần so với 1995. Tốc độ tăng điện thƣơng phẩm: năm 1990 là 6.185.4 triệu KWh tăng 1.59 lần so với 1985, năm 1995 là 11.197 triệu KWh tăng 1.81 lần so với 1990, năm 2000 là 21.430 triệu KWh tăng 1.91 lần so với 1995. Tốc độ tăng điện sản xuất (điện phát ra): năm 1990 là 8.679,3 triệu KWh tăng 1.71 lần so với 1985, năm 1995 là 14.636,1 triệu KWh tăng 1.68 lần so với 1990, năm 2000 dự kiến theo kế hoạch là 26.000 triệu KWh tăng 1.77 lần so với 1995.
ĐTXDCB của nhà nƣớc cũng đã góp phần quan trọng vào sự phát triển nhanh chóng của thƣơng mại du lịch.
Trong lĩnh vực giao thông vận tải, đến năm 2004 cả nƣớc đã có 137.359 Km đƣờng bộ, trong đó có 53.610 Km đƣờng nhựa , có 31.841 Km đƣờng sông, có 25.332 cây cầu với chiều dài 557.050 mét. Khối lƣợng hành khách vận chuyển đƣợc năm 2004 là 1.198,2 triệu lƣợt ngƣòi, trong đó kinh tế nhà nƣớc vận chuyển đƣợc 253,9 triệu lƣợt. Khối lƣợng hàng hoá vận chuyển năm 2004 của nhà nƣớc đạt 47.989,9 ngàn tấn trong tổng số 295.495,3 ngàn tấn. Năm 2005 vận chuyển hàng không của nhà nƣớc đạt 6.839 ngàn lƣợt ngƣời. ĐTXDCB trong lĩnh vực giao thông vận tải nhằm khắc phục sự xuống cấp và từng bƣớc nâng cấp các công trình và các tuyến giao thông trọng yếu. Về đƣờng bộ, tập trung nâng cấp và mở rộng hệ thống đƣờng quốc lộ các tuyến trục Bắc - Nam, các tuyến từ Hà Nội, thành
phố Hồ Chí Minh đi các khu công nghiệp, các vùng kinh tế quan trọng, các tuyến lên Tây Nguyên, miền núi, các tuyến nằm trong vùng kinh tế trọng điểm,...Trong 10 năm (1991- 2000) đã xây dựng 2.440 km đƣờng mới, nâng cấp đƣợc 26.070 km, xây dựng mới và khôi phục trên 26.000m cầu. Sửa chữa phần lớn các cầu yếu trên các tuyến trục giao thông. Về đƣờng sắt, mạng lƣới đƣờng sắt bao gồm 6 tuyến chính và 2 tuyến nhánh với tổng chiều dài 2.900 km. Trong 10 năm (1991-2000) đã nâng cấp đƣợc 450km, khôi phục và xây dựng mới 5.830m cầu, tập trung vào trục đƣờng Bắc - Nam, đƣờng sắt phía tây.Về đƣờng biển, sau hàng chục năm ĐTXDCB, hiện nay có khoảng 70 cảng biển, với tổng số 22 km cầu cảng. Tập trung mở rộng và hiện đại hoá một số cảng biển quan trọng nhƣ Hải phòng, thành phố Hồ Chí Minh, Cửa lò, Đà nẵng, Quy nhơn...nâng tổng năng lực thông qua hệ thống cảng biển lên 45 triệu tấn/năm (mục tiêu là 60 triệu tấn/năm). Đã cải tạo, nâng cấp xây dựng 25 cảng cá với hơn 4.000 m cầu bến, trong đó có 12 cảng ở tuyến đảo. Hệ thống cảng cá phần lớn đƣợc cơ giới hóa, tạo điều kiện để tăng năng suất lao động và giảm nhẹ sức lao động của ngƣời dân.Về đƣờng hàng không, hiện nay ta đã xây dựng và nâng cấp để có 17 sân bay hoạt động. Đã tiến hành đầu tƣ xây dựng, nâng cấp các sân bay Nội Bài, Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng, mở nhiều đƣờng bay quốc tế; củng cố hệ thống sân bay nội địa; nâng tổng năng lực thông qua hệ thống sân bay lên 6,5 triệu hành khách/năm vào năm 2000. Số thuê bao điện thoại cả nƣớc đến năm 2005 đạt 15.845.000. Doanh thu bƣu chính viễn thông năm 2005 đạt 30.831,2 tỷ đồng
ĐTXDCB của nhà nƣớc cũng đã tạo ra hạ tầng kinh tế để thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài. Chỉ tính riêng trong năm 2005 trên phạm vi cả nƣớc đã có 771 dự án mới đƣợc cấp phép đầu tƣ với tổng vốn đầu tƣ đăng ký 3,9 tỷ USD, bình quân vốn 1 dự án mới đƣợc cấp phép là 5,1 triệu USD. Có 41 tỉnh, thành phố có dự án đầu tƣ nƣớc ngoài mới đƣợc cấp phép. Có 42
quốc gia và vùng lãnh thổ đƣợc cấp phép dự án đầu tƣ mới tại Việt Nam. Có 509 lƣợt dự án đƣợc tăng vốn trong năm 2005, với tổng số vốn tăng thêm là 1.825,8 triệu USD (công nghiệp tăng 1.407,4 triệu USD; xây dựng tăng 92,1 triệu USD; nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 204 triệu USD và dịch vụ tăng 214,4 triệu USD). Tính chung trong năm 2005, cả vốn cấp mới và vốn tăng thêm đạt 5,72 tỷ USD.
ĐTXDCB của nhà nƣớc cũng đã tạo điều kiện, hỗ trợ, dẫn dắt ĐTXDCB của khu vực ngoài quốc doanh tăng nhanh. Số liệu thống kê trong niên giám thống kê 2005 và trong báo cáo của Chính phủ công bố trên Web site Chinhphu.vn thể hiện rõ điều đó.
Trong giáo dục và đào tạo, từ năm 2000 đến năm 2005 đã xây thêm 1.994 trƣờng học với 6.800 lớp học mới. Đến năm 2005, nhà nƣớc có 220 trƣờng đại học, cao đẳng công lập trong tổng số 255 trƣờng, có 250 trƣờng trung học công lập chuyên nghiệp trên tổng số 286 trƣờng trung học chuyên nghiệp. Năm học 2005-2006 cả nƣớc có 239 nghìn phòng học tiểu học, tăng 1,5% so với năm trƣớc (số phòng học kiên cố là 95,9 nghìn phòng, tăng 4,35%); 130 nghìn phòng trung học cơ sở, tăng 8,5% (kiên cố là 79,6 nghìn phòng, tăng 3,9%); 59,1 nghìn phòng học trung học phổ thông, tăng 25,7% (kiên cố là 45,9 nghìn phòng, tăng 21,1%). Trong năm 2005, đã tuyển mới 230 nghìn học sinh học nghề dài hạn, tăng 13,9% so với năm 2004 và 977 nghìn học sinh học nghề ngắn hạn, tăng 2,9%. Mạng lƣới cơ sở dạy nghề phát triển nhanh, đã xoá đƣợc tình trạng trắng trƣờng nghề ở các địa phƣơng. Đến nay, cả nƣớc có 1.691 cơ sở có đào tạo nghề, trong đó 212 trƣờng đại học, cao đẳng, THCN; 236 trƣờng dạy nghề; 404 trung tâm dạy nghề và 839 cơ sở dạy nghề khác.
Về y tế đến năm 2005 đã có 13.243 cơ sở khám chữa bệnh, với 197,2 ngàn gƣờng bệnh, trong đó Bộ Y tế quản lý 30 và các Sở y tế quản lý 12.372 cơ sở.
Về văn hoá, năm 2005 đã xuất bản đƣợc 17.800 đầu sách với 252,4 triệu bản; 34.670 ngàn bản văn hoá phẩm; 989,3 triệu bản báo và tạp chí. Đến năm 2005 cả nƣớc đã có 675 thƣ viện của nhà nƣớc do các cấp quản lý ( năm 2000 là 642 )với 18.051,7 ngàn bản sách; có 63 rạp hát chuyên nghiệp.
Về thể dục thể thao, từ năm 2002 đến năm 2005 nhà nƣớc đã đầu tƣ xây mới 64 sân vận động, 85 nhà thi đấu, 3 trƣờng bắn thể thao, 276 sân thể thao riêng cho từng môn. Với công trình không có khán đài từ 2002 đến 2005 cũng đã xây thêm 2.221 sân bóng đá, 399 sân điền kinh, 573 sân quần vợt, 6.278 sân bóng chuyền, 193 sân bóng rổ, 368 nhà tập luyện, 66 bể bơi.
Từ số liệu của niên giám thống kê, ta xây dựng đƣợc bảng thống kê TSCĐ tăng thêm do đầu tƣ phân theo nhóm ngành :
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng số 52648 58339 68505 46942 66273 76644 81619 87814 82871 98200 115200 Nông , lâm nghiệp 3842 3599 4208 4105 4578 7484 7023 7511 8593 9900 11600 Công nghiệp 20577 21116 25554 12720 22866 29617 33599 36179 37763 45800 53800 Thương mại và dịch vụ 24490 29984 34568 24663 31729 35273 32854 35479 26831 31200 36500 Văn hoá, giáo dục, y
tế, KHCN 2061 2024 3052 3988 5352 3551 6030 6440 7136 8300 9700 QLNN và ANQP 1502 1501 1049 1384 1419 519 1891 1963 2319 2700 3200 Hoạt động khác 175 124 74 83 328 200 223 242 229 300 400
Bảng 2.11: Thống kê TSCĐ tăng thêm do đầu tư phân theo nhóm ngành từ 1995-2005 Nguồn: Niên giám thống kê năm 2005 của Tổng cục Thống kê (Đơn vị tính: Tỷ đồng)
Biểu đồ so sánh TSCĐ phân theo các nhóm ngành năm 1995
Biểu đồ so sánh TSCĐ phân theo các nhóm ngành năm 1995
0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 Nông lâm nghiệp
Công nghiệp Thương mại và dịch vụ VH, Giáo dục, Y tế , KHCN QLNN và ANQP Lĩnh vực khác Lĩnh vực T S C Đ TSCĐ
Biểu đồ 2.15: So sánh TSCĐ phân theo các nhóm ngành năm 2005
Biểu đồ so sánh TSCĐ phân theo các nhóm ngành năm 2005
0 10000 20000