Trong nhóm này luôn có tồn tại danh tố tên cá nhân đơn âm tiết và dĩ nhiên là danh tố này chỉ gồm một thành tố. Các danh tố đi sau có thể là đơn âm tiết hoặc đa âm tiết. Danh tố đa âm tiết có thể bao gồm một hoặc hơn một thành tố. Do tỷ lệ tên nam đơn âm tiết cao hơn rất nhiều so với tỷ lệ này ở tên nữ (22 % so với 4 % trong 50 tên nam nữ phổ biến nhất – xem Bảng 5) nên có thể khẳng định các THĐD với danh tố tên cá nhân đơn âm tiết thƣờng để gọi tên đối tƣợng là nam.
Nhúm này cú 12 kiểu loại.
- Kiểu 1: TÊN CÁ NHÂN (A) – ĐỆM zero – HỌ (A) Vớ dụ: Frank Cook, Tom Cox, Claire Ward...
Mối quan hệ giữa các thành tố trong kiểu loại tên gọi này đƣợc mô tả qua ví dụ dƣới đây:
Danh tố thứ nhất là tên cá nhân đơn âm tiết, cũn danh tố thứ 2 là tờn họ đơn âm tiết. Đây là kiểu tên gọi có ít âm tiết nhất (2 âm tiết). Trong trƣờng hợp này âm tiết, thành tố và danh tố trùng nhau. Kiểu tên gọi này tƣơng đối phổ biến.
Ngƣời Việt cũng có kiểu tên gọi này tuy trật tự các thành tố có khác. Cụ thể là HỌ (A) – ĐỆM zero – TÊN CÁ NHÂN (A).
Vớ dụ: Trần Trung, Tạ Mạnh, Phạm Hổ...
Đây là kiểu cấu trúc thƣờng để gọi tên nam giới. Trong trƣờng hợp này, danh tố tên đệm vắng mặt. Các yếu tố âm tiết, thành tố và danh tố trùng nhau và bằng 2. Đây là kiểu cấu trúc ít âm tiết nhất.
Ví dụ dƣới đây mô tả mối quan hệ giữa các thành tố trong kiểu loại tên gọi này của ngƣời Việt.
Tạ Mạnh
- Kiểu 2: TÊN CÁ NHÂN (A) – ĐỆM (A) – HỌ (A) Vớ dụ: Chris John Smith, Anne Kate Prisk...
Mối quan hệ giữa các thành tố trong kiểu loại tên gọi này đƣợc mô tả qua ví dụ dƣới đây:
Chris John Smith
Danh tố thứ nhất là tên cá nhân đơn âm tiết, cũn danh tố thứ 2 là tờn đệm đơn âm tiết và danh tố thứ 3 là tên họ đơn âm tiết. Đây cũng là kiểu tên gọi có ít âm tiết (3 âm tiết). Trong trƣờng hợp này âm tiết, thành tố và danh tố trùng nhau. Kiểu tên gọi này không phổ biến và luôn có xu hƣớng chuyển thành Kiểu 1.
Xét trên số lƣợng âm tiết và sự có mặt đầy đủ của các danh tố, kiểu cấu trúc này là rất phổ biến trong cấu trúc họ tên ngƣời Việt, tuy trật tự cảc các danh tố là HỌ (A) – ĐỆM (A) – TÊN CÁ NHÂN (A).
Ví dụ dƣới đây mô tả mối quan hệ giữa các thành tố trong kiểu loại tên gọi này của ngƣời Việt.
Đỗ Văn Mộc
Đây là kiểu cấu trúc tên ngƣời truyền thống và hiện nay vẫn đƣợc ngƣời Việt ƣa thích nhất. Kiểu tên gọi này thƣờng có chức năng phân biệt giới tính, đặc biệt khi danh tố tên đệm là 2 yếu tố VĂN và THỊ.
- Kiểu 3: TÊN CÁ NHÂN (A) – ĐỆM B1 – HỌ (A) Vớ dụ: Charles Adams King, Mark Anthony Laws...
Mối quan hệ giữa các thành tố trong kiểu loại tên gọi này đƣợc mô tả qua ví dụ dƣới đây:
Charles Adams King
Danh tố thứ nhất là tên cá nhân đơn âm tiết, cũn danh tố thứ 2 là tờn đệm đa âm tiết – một thành tố và danh tố thứ 3 là tên họ đơn âm tiết. Kiểu tên gọi này ít nhất có 4 âm tiết. Nó không phổ biến và luôn có xu hƣớng chuyển thành Kiểu 1.
Ngƣời Việt không có kiểu cấu trúc tên ngƣời này vỡ danh tố đệm của tên ngƣời Việt không bao giờ là đa âm tiết – một thành tố.
- Kiểu 4: TÊN CÁ NHÂN (A) – ĐỆM (B2) – HỌ (A)
Vớ dụ: Ben William Brinsley Walkers, Jane Ann Adams Larwill...
Mối quan hệ giữa cỏc thành tố trong kiểu loại tờn gọi này đƣợc mô tả qua ví dụ dƣới đây:
Jane Ann Adams Larwill
Danh tố thứ nhất là tên cá nhân đơn âm tiết, danh tố thứ 2 là tên đệm đa âm tiết – 2 thành tố và danh tố thứ 3 là tên họ đơn âm tiết. Kiểu tên gọi này cũng không phổ biến và luôn có xu hƣớng chuyển thành Kiểu 1.
Với trật tự của danh tố họ và tên cá nhân đổi chỗ cho nhau: HỌ (A) – ĐỆM (B2) – TÊN CÁ NHÂN (A), ngƣời Việt cũng có kiểu cấu trúc tên họ này.
Vớ dụ: Nguyễn Xuõn Hoàng Việt, Phạm Long Trung Duy...
Ví dụ dƣới đây mô tả mối quan hệ giữa các thành tố trong kiểu loại tên gọi này của ngƣời Việt.
Phạm Long Trung Duy
Kiểu cấu trúc này của tên ngƣời Việt gồm đầy đủ 3 danh tố tên họ, đệm và tên cá nhân. Danh tố họ đơn âm tiết, danh tố đệm đa âm tiết và danh tố tên cá nhân là đơn âm tiết. Về nguyên tắc danh tố đệm có thể mở rộng lên hơn 2 thành tố, nhƣng trên thực tế chúng tôi chỉ gặp danh tố đệm với 2 thành tố. Số ngƣời Việt có cấu trúc tên kiểu này là khá ít và chủ yếu là nam giới.
- Kiểu 5: TÊN CÁ NHÂN (A) – ĐỆM zero – HỌ (B1) Vớ dụ: Jean Corston, Wayne David, Paul Farrelly...
Mối quan hệ giữa các thành tố trong kiểu loại tên gọi này đƣợc mô tả qua ví dụ dƣới đây:
Paul Farrelly
Danh tố thứ nhất là tên cá nhân đơn âm tiết, cũn danh tố thứ 2 là tờn họ đa âm tiết – một thành tố. Kiểu cấu trúc tên gọi này tƣơng đối phổ biết và đƣợc ngƣời Anh khá ƣa chuộng. Số âm tiết tối thiểu của kiểu THĐD này là 3 âm tiết.
Ngƣời Việt không có kiểu cấu trúc tên ngƣời này vỡ danh tố tờn họ của tên ngƣời Việt không bao giờ là đa âm tiết – một thành tố.
- Kiểu 6: TÊN CÁ NHÂN (A) – ĐỆM zero – HỌ (B2)
Vớ dụ: Claire Curtis-Thomas, John McDonnell, Bill O'Brien, Gram Le Saux...
Mối quan hệ giữa các thành tố trong kiểu loại tên gọi này đƣợc mô tả qua ví dụ dƣới đây:
Claire Curtis-Thomas John MacKelly
Danh tố thứ nhất là tên cá nhân đơn âm tiết, cũn danh tố thứ 2 là tờn họ đa âm tiết – 2 thành tố. Kiểu cấu trúc tên gọi này đƣơng đối phổ biết. Có thể dễ dàng xác định nguồn gốc các tên họ loại này. Thậm chí các tên họ bắt đầu bằng O’ hoặc
Mac, Mc cũn mang chức năng khu biệt giới tính rất rừ ràng. Cụ thể O’ trong tiếng Ai-len cú nghĩa là “chỏu (con) trai của”, cũn Mac, Mc cú nghĩa là “con trai của”. Số õm tiết tối thiểu của kiểu THĐD này là 3 âm tiết.
Kiểu cấu trúc trên cũng có trong cấu trúc tên ngƣời Việt nhƣ trƣờng hợp Tụn Thất Bỏch,Tụn Thất Thiệp... Tuy nhiên, trong tiếng Việt danh tố họ luôn đứng đầu và danh tố tên cá nhân luôn đứng cuối cấu trúc. Thông thƣờng những ngƣời có tên nhƣ trên là năm giới. Ví dụ dƣới đây mô tả mối quan hệ giữa các thành tố trong kiểu loại tên gọi này của ngƣời Việt.
Tụn Thất Bỏch
- Kiểu 7: TÊN CÁ NHÂN (A) – ĐỆM (A) – HỌ (B1)
Vớ dụ: Phil John Williams, George Brown Woodgate, John Sell Cotman,... Mối quan hệ giữa các thành tố trong kiểu loại tên gọi này đƣợc mô tả qua ví dụ dƣới đây:
George Brown Woodgate
Danh tố thứ nhất là tên cá nhân đơn âm tiết, danh tố thứ 2 là tên đệm đơn âm tiết và danh tố thứ 3 là tên họ đa âm tiết một thành tố. Số âm tiết tối thiểu của kiểu THĐD này là 4 âm tiết. Kiểu tên gọi này không phổ biến và luôn có xu hƣớng bỏ danh tố đệm.
Ngƣời Việt không có kiểu cấu trúc tên ngƣời này vỡ danh tố tờn họ của tờn ngƣời Việt không bao giờ là đa âm tiết – một thành tố.
- Kiểu 8: TÊN CÁ NHÂN (A) – ĐỆM (A) – HỌ (B2) Vớ dụ: Dan James Heathcoat-Amory...
Mối quan hệ giữa các thành tố trong kiểu loại tên gọi này đƣợc mô tả qua ví dụ dƣới đây:
Dan James Heathcoat-Amory
Danh tố thứ nhất là tên cá nhân đơn âm tiết, danh tố thứ 2 là tên đệm đơn âm tiết và danh tố thứ 3 là tên họ đa âm tiết 2 thành tố. Số âm tiết tối thiểu của kiểu THĐD này là 4 âm tiết. Kiểu tên gọi này rất hiếm và thƣờng xuất hiện nhƣ Kiểu 6.
Xột trờn cấu tạo của các thành tố - danh tố tham gia cấu trúc, ngƣời Việt cũng có kiểu tên gọi này tuy trật tự các danh tố là HỌ (B2) – ĐỆM (A) – TÊN CÁ NHÂN (A). Ví dụ: Hoàng Phủ Ngọc Tường, Tôn Nữ Thị Hoa, Tôn Nữ Thị Ninh...
Ví dụ dƣới đây mô tả mối quan hệ giữa các thành tố trong kiểu loại tên gọi này của ngƣời Việt.
Hoàng Phủ Ngọc Tƣờng
- Kiểu 9: TÊN CÁ NHÂN (A) – ĐỆM (B1) – HỌ (B1) Vớ dụ: John Everett Millais, James Mathew Barrie...
Mối quan hệ giữa các thành tố trong kiểu loại tên gọi này đƣợc mô tả qua ví dụ dƣới đây:
James Mathew Barrie
Danh tố thứ nhất là tên cá nhân đơn âm tiết, danh tố thứ 2 là tên đệm đa âm tiết một thành tố và danh tố thứ 3 là tên họ đa âm tiết một thành tố. Số âm tiết tối
thiểu của kiểu THĐD này là 5 âm tiết. Kiểu tên gọi này không phổ biến và luôn có xu hƣớng bỏ danh tố đệm.
Ngƣời Việt không có kiểu cấu trúc tên ngƣời này vỡ danh tố đệm và danh tố họ của tên ngƣời Việt không bao giờ là đa âm tiết – một thành tố.
- Kiểu 10: TÊN CÁ NHÂN (A) – ĐỆM (B1) – HỌ (B2)
Vớ dụ: James Wallice Maurice-Kelly, Bill Theodore Watts-Dunton...
Mối quan hệ giữa các thành tố trong kiểu loại tên gọi này đƣợc mô tả qua ví dụ dƣới đây:
Bill Theodore Watts-Dunton
Danh tố thứ nhất là tên cá nhân đơn âm tiết, danh tố thứ 2 là tên đệm đa âm tiết một thành tố và danh tố thứ 3 là tên họ đa âm tiết 2 thành tố. Số âm tiết tối thiểu của kiểu THĐD này là 5 âm tiết. Kiểu tên gọi này không phổ biến và luôn có xu hƣớng bỏ danh tố đệm để trở thành Kiểu 6.
- Kiểu 11: TÊN CÁ NHÂN (A) – ĐỆM (B2) – HỌ (B2) Vớ dụ: Steve George Earle Bulwer-Lytton...
Mối quan hệ giữa các thành tố trong kiểu loại tên gọi này đƣợc mô tả qua ví dụ dƣới đây:
Steve George Earle Bulwer-Lytton
Danh tố thứ nhất là tên cá nhân đơn âm tiết, danh tố thứ 2 là tên đệm đa âm tiết 2 thành tố và danh tố thứ 3 là tên họ đa âm tiết 2 thành tố. Số âm tiết tối thiểu của kiểu THĐD này là 5 âm tiết. Kiểu tên gọi này rất hiếm và luôn có xu hƣớng bỏ danh tố đệm để trở thành Kiểu 6.
Ngƣời Việt không có kiểu cấu trúc tên ngƣời này vỡ cấu trỳc tờn ngƣời Việt không thích ứng với việc có cả danh tố đệm và danh tố họ đều là đa âm tiết – đa thành tố.
Vớ dụ: George Louis Palmella Busson, Anne Laetitia Aikin Barbauld... Mối quan hệ giữa các thành tố trong kiểu loại tên gọi này đƣợc mô tả qua ví dụ dƣới đây:
Anne Laetitia Aikin Barbauld
Danh tố thứ nhất là tên cá nhân đơn âm tiết, danh tố thứ 2 là tên đệm đa âm tiết 2 thành tố và danh tố thứ 3 là tên họ đa âm tiết một thành tố. Số âm tiết tối thiểu của kiểu THĐD này là 5 âm tiết. Kiểu tên gọi này không phổ biến và luôn có xu hƣớng bỏ danh tố đệm để trở thành Kiểu 5.
Ngƣời Việt không có kiểu cấu trúc tên ngƣời này vỡ danh tố tờn họ của tờn ngƣời Việt không bao giờ là đa âm tiết – một thành tố.
Nhƣ vậy, trong nhóm này chỉ có kiểu cấu trúc THĐD 1 và 5 là phổ biến cho tên gọi ngƣời Anh hiện nay.