2.2.2.1 Danh tố tờn cỏ nhõn
Trong tiếng Anh, danh tố tên cá nhân thƣờng đƣợc gọi là tên thánh (Christian name), tên thứ nhất (first name), tên trƣớc (forename), hay tên gọi (given name). Các cách gọi khác nhau này thƣờng gây khó khăn trong giao tiếp cho ngƣời học tiếng Anh cũng nhƣ những ngƣời mới tiếp xúc với văn hoá Anh. Do vậy, để phân biệt với các yếu tố cũn lại trong cấu trỳc tờn ngƣời Anh, chúng tôi thống nhất gọi yếu tố đầu tiên trong tên ngƣời Anh là TÊN CÁ NHÂN.
Trong cấu trúc tên ngƣời Anh, danh tố tên cá nhân và danh tố họ đóng vai trũ quan trọng ngang nhau. Nếu nhƣ tên họ thƣờng đƣợc dùng trong những hoàn
cảnh trang trọng hoặc khách sáo thỡ tờn cỏ nhõn lại đƣợc dùng phổ biến trong khung cảnh giao tiếp thân mật, gần gũi hoặc suồng só.
Khác với trong tiếng Việt nơi mà tên cá nhân đóng một vai trũ vụ cựng quan trọng và nhiều khi là quan trọng nhất trong giao tiếp hội thoại, tờn cỏ nhõn ngƣời Anh không có đủ sức mạnh để hoạt động độc lập, thay thế cho toàn bộ cấu trúc tên gọi mặc dù vẫn đƣợc coi là yếu tố rất quan trọng. Thật vậy, ngƣời Việt thƣờng có thói quen lấy tên gọi cá nhân thay thế cho toàn bộ tên gọi chính danh. Do vậy, không có gỡ là bất bỡnh thƣờng khi ngƣời Việt gọi “ông Hạnh” thay cho “ông Phan Văn Hạnh”. Trong khi đó ngƣời Anh sẽ cho là lố bịch hoặc bị giễu cợt nếu đƣợc gọi là “Mr. Danny” khi mà tên gọi đầy dủ của anh ta là Danny Mills. Trong trƣờng hợp này, ngƣời Anh sẽ lựa chọn gọi tên anh ta là “Danny” để thể hiện sự thân mật, gần gũi và “Mr. Mills” để bài tỏ sự kính trọng, lịch sự. Khác hẳn với ngƣời Việt, ngƣời Anh không dùng các từ nhƣ “ông, bà, ngài...” với tên cá nhân.
Việc xác định nguồn gốc và số lƣợng tên cá nhân ngƣời Anh gặp không ít khó khăn. Tuy vậy, theo khảo sát của chúng tôi, hầu hết các tên cá nhân ngƣời Anh hiện đại tới từ các nguồn sau:
Văn hoá và Lịch sử nƣớc Anh thời Trung cổ
Tên cá nhân có nguồn gốc từ Kinh thánh, tiếng Anh cổ, tiếng Xen-tơ, tiếng Đức cổ, Hy Lạp và La-tinh. Các tên loại này thƣờng có nhiều biến thể về chính tả.
Vớ dụ: Ben, Dan, David, Christ, Evan, Alfred...
Tờn nam giới Tên cá nhân của nữ đƣợc hỡnh thành từ tờn nam giới.
Vớ dụ: Dana từ Daniel, Berti từ Albert...
Tờn cỏc vị thỏnh Tờn cỏ nhõn cú nguồn gốc từ tờn cỏc vị thỏnh.
Vớ dụ: Christopher, George...
Tạo tờn mới
Tên cá nhân đƣợc tạo mới việc ghép các tên đó cú, từ các từ vay mƣợn, từ địa danh...
Vớ dụ: Brooklyn (brook + line), Dalyn (Dale + Lina), Alias, Karma...
Tờn họ
Tên cá nhân có nguồn gốc từ các tên họ của ngƣời Anh, ngƣời Xcốt-len...
Vớ dụ: Bondie (Bond), Shirleen (Shirley), Finlee (Ferguson)...
Cỏc chủ đề đặc biệt
Tờn cỏ nhõn từ cỏc mầu sắc, sinh vật, ngày thỏng, cỏc loài hoa, danh nhõn...
Vớ dụ: Browne, Fenix, Lucky, Gemmy...
Tên nƣớc ngoài
Tờn cỏ nhõn tới từ tiếng Anh Mỹ, tiếng Pháp, Đức, Italia, Tây Ban Nha, Xla-vơ, Hin-du...
Vớ dụ: Remie, Engelbert, Gunner, Beryl, Boris...
Tên văn học
Tên cá nhân có nguồn gốc từ tên các nhân vật trong các tác phẩm văn học Anh.
Vớ dụ: Sophia, Jessica, Romeo, Elaine...
(Bảng 2: Nguồn gốc tên cá nhân người Anh –
Nguồn dẫn: theo Dictionary of Names của Kate Monk trờn trang web http://www.gaminggeeks.org/Resources/KateMonk/)
Lẽ dĩ nhiên mỗi ngƣời phải có một tên gọi khác nhau nhƣng do ngƣời Anh có xu hƣớng chỉ lựa chọn những tên cá nhân có nguồn gốc từ những nguồn nêu trên nên hiện tƣợng có tên gọi giống nhau là khá phổ biến trong cộng đồng ngƣời Anh.
Hiện tƣợng này cũng xẩy ra với tên gọi ngƣời Việt. Nhƣng, trong khi giá trị khu biệt tính cá thể đơn nhất của đối tƣợng gọi tên đƣợc biểu hiện qua ý nghĩa của tờn gọi trong tiếng Việt thỡ điều này lại không rừ ràng trong tiếng Anh. Ví dụ, khi cha mẹ đặt tên cho con là “Kim”, cú thể với ý nghĩa mong muốn tiền bạc, giàu sang nhƣng cũng có thể với ý nghĩa hàm chỉ tới tờn một vỡ sao, hoặc đơn giản là chỉ sự bé nhỏ. Chính vỡ vậy, chỉ cú ngƣời tham gia đặt tên mới cắt nghĩa chính xác đƣợc tên cá nhân ngƣời Việt. Cũn khi ngƣời Anh đặt tên con là Angel hay
David, họ đều có chung lí do để lựa chọn những tên này, Angel cú thể với nghĩa là “thiờn thần” và David có thể hàm chỉ tới ngƣời anh hùng David chống lại tờn
khổng lồ Goriath trong thần thoại Do Thái. Nói cách khác, tên cá nhân ngƣời Anh không có nhiều nghĩa hàm chỉ nhƣ trong tiếng Việt.
Về mặt cấu tạo, do đặc điểm của tiếng Anh và tâm lí truyền thống của ngƣời Anh, đa phần tên cá nhân ngƣời Anh là đa âm tiết. Điều này hoàn toàn ngƣợc lại so với trong tiếng Việt khi mà hỡnh thức tờn đơn âm tiết là phổ biến.
Qua khảo sát về những tên cá nhân ngƣời Anh phổ biến nhất của dũng họ
Scully năm 1881 (xem Bảng 3), chúng tôi nhận thấy trong số 58 tên nam giới chỉ có 7 tên đơn âm tiết chiếm 12% và trong số 88 tên nữ giới cũng chỉ có 7 tên đơn âm tiết chiếm 7,95%.
TT Tờn Nam Tờn Nữ TT Tờn Nam Tờn Nữ
1 John Mary 46 Humphry Rosina
2 James Margaret 47 Jason Rebecca
3 Thomas Catherine 48 Jerry Priscilla
4 William Ellen 49 Mathew Pernella
5 Michael Elizabeth 50 Matthew Norah
6 Patrick Ann 51 Neil Nancy
7 Edward Sarah 52 Nicholas Minnie
8 Henry Bridget 53 Nicolas Maryann
9 Joseph Jane 54 Phillip Marnane
10 Daniel Annie 55 Roger Marion
11 Charles Eliza 56 Rudolph Mariane
12 Martin Emily 57 Simon Marian
13 George Kate 58 Walter H. Lucy
14 Richard Julia 59 Lily
15 Timothy Emma 60 Lilly
16 Frederick Isabella 61 Laura
17 Peter Hannah 62 Kathleen
18 Arthur Alice 63 Kale
20 David Agnes 65 Johannah
21 Jeremiah Johanna 66 Honoria
22 Robert Frances 67 Honora
23 Alfred Susan 68 Henrietta
24 Andrew Rosa 69 Hellin
25 Benjamin Maggie 70 Helena
26 Cornelius Lydia 71 Helen
27 Francis Louisa 72 Harriett
28 Gorge Elizth. 73 Florence
29 Herbert Edith 74 Everelder
30 Joshua Clara 75 Eva
31 Maurice Cathrine 76 Esther
32 Owen Rose 77 Charlotte
33 Albert Martha 78 Celia
34 Alexander Katherine 79 Cecilia
35 Ambrose Harriet 80 Carin
36 Archibald Flora 81 Briget
37 Bertie Anne 82 Blanche
38 Bertram Amy 83 Betsy
39 Cornelus Winfred 84 Betsey
40 Dan Tresa A. 85 Bessy
41 Denis Thomasina 86 Anastasia
42 Dennis Theresa 87 Amelia
43 Edmund Tessie 88 Ada
44 Edwin Teresa
45 Ernest Selina
(Bảng3: Kết quả điều tra tên cá nhân phổ biến nhất của người Anh năm 1881 – Nguồn dẫn: trang web http://www.scully1948.freeserve.co.uk/default.htm)
Chúng tôi tiếp tục tiến hành khảo sát 50 tên cá nhân nam và 50 tên cá nhân nữ đƣợc sử dụng nhiều nhất ở nƣớc Anh năm 1981 và rút ra đƣợc kết luận rằng: trong số tên nam giới có 11 tên đơn âm tiết chiếm 22%; trong số tên nữ giới chỉ có 2 tên đơn âm tiết chiếm 4%.
TT TờN NAM TờN NỮ 1. Andrew Sarah 2. David Emma 3. Daniel Claire 4. Christopher Kelly 5. Stephen Rebecca 6. Matthew Gemma 7. Paul Rachel 8. James Lisa 9. Mark Victoria 10. Michael Laura 11. Adam Catherine 12. Richard Nicola 13. Darren Michelle 14. Robert Joanne 15. Lee Lindsay 16. Benjamin Louise 17. Jonathan Natalie 18. Martin Helen 19. Philip Katie 20. Gareth Leanne 21. Anthony Kerry 22. Nicholas Jennifer 23. Craig Amanda 24. Thomas Tracy
25. Kevin Hannah 26. Peter Hayley 27. Stuart Lucy 28. Neil Samantha 29. Dean Amy 30. Shaun Donna 31. Simon Zoe 32. Gary Caroline 33. John Charlotte 34. Carl Elizabeth 35. Alan Stacey 36. Wayne Karen 37. Ian Anna 38. Jamie Julie 39. Timothy Kirsty 40. Gavin Stephanie 41. William Alison 42. Alexander Joanna 43. Ryan Jodie 44. Jason Vicki 45. Graham Angela 46. Oliver Carly 47. Russell Deborah 48. Scott Fiona 49. Adrian Jessica 50. Damian Melanie
(Bảng 4: 50 tên cá nhân nam và 50 tên cá nhân nữ phổ biến nhất ở nước Anh năm 1981 – Nguồn dẫn: trang web http://www.behindthename.com/top.html)
Nhƣ vậy, có thể khẳng định tên cá nhân đơn âm tiết trong tiếng Anh là không phổ biến. Tuy nhiên, từ những số liệu nêu trên có thể rút ra một vài thông số khá thú vị nhƣ sau:
1881 1981
Nam 12 % 22 %
Nữ 7 % 4%
(Bảng 5: Tỷ lệ tên cá nhân đơn âm tiết của người Anh)
Tỷ lệ tên cá nhân đơn âm tiết của nam giới luôn cao hơn tỷ lệ này của nữ giới. Trong vũng 100 năm từ 1881 – 1981, tỷ lệ tên đơn âm tiết của nam tăng gần 100 %, cũn tỷ lệ này ở tờn nữ giới lại giảm gần 50 %. Rừ ràng, trong khi tờn nam giới cú xu hƣớng đơn giản hoá, thỡ tờn nữ giới lại cú khuynh hƣớng đa hoá về mặt âm tiết. Tính đơn và đa âm tiết của tên cá nhân ngƣời Anh cũng là một dấu hiệu khu biệt giới khá rừ ràng.
Ngƣợc lại, với tên cá nhân của ngƣời Anh, tên cá nhân của ngƣời Việt có cấu trúc đơn âm tiết (một thành tố) lại chiếm tới 83 % (theo Phạm Tất Thắng [18]). Điều này cho thấy ngƣời Việt ƣa thích cách đặt tên đơn, cũn ngƣời Anh lại có truyền thống đặt tên đa âm tiết.
Cũng cần lƣu ý, về mặt hỡnh thức số lƣợng tên cá nhân ngƣời Anh là không giới hạn. Song trên thực tế, ngƣời Anh chỉ lựa chọn tên gọi từ một số ngụồn khá cụ thể và họ không có khuynh hƣớng tránh đặt tên trùng nhau. Do vậy, mặc dù số tên nhiều nhƣng có rất nhiều ngƣời trùng tên, đặc biệt là tên nam giới. Theo khảo sát của chúng tôi, trong số 659 nghị sĩ Hạ viện Anh hiện nay (2002), có 40 ngƣời tên là David và 40 ngƣời tên là John, chiếm 12,1 %. Đặc điểm trên cũng có trong tiếng Việt nhƣng với tỷ lệ khá thấp. Theo Lờ Trung Hoa [7] thỡ cỏc tờn Việt phổ biến nhất cũng chỉ chiếm từ 0,66 % tới 5 % (cả tờn nam và nữ). Sở dĩ cú hiện tƣợng này là vỡ, về mặt nguyờn tắc, bất kỡ một hỡnh thức kớ hiệu cú sẵn nào trong hệ thống ngụn ngữ Việt cũng cú thể đƣợc sử dụng làm tên gọi cá nhân. Chính vỡ số lƣợng ngƣời đƣợc đặt tên là không xác định, trong khi số lƣợng kí hiệu trong ngôn ngữ đƣợc dùng để đặt tên là hữu hạn, nên thƣờng xẩy ra hiện tƣợng có tên trùng nhau trong các ngôn ngữ. Hiện tƣợng này cũng xẩy ra trong
tiếng Việt, nhƣng theo những số liệu nêu trên, trong tiếng Anh, rừ ràng nú phổ biến hơn nhiều .
Ngoài chức năng khu biệt tính cá thể đơn nhất của đối tƣợng đƣợc gọi tên các hỡnh thức tờn gọi ngƣời Anh cũn cú khả năng khu biệt giới tính rất rừ ràng. Đây là một đặc điểm khá phổ biến của các ngôn ngữ biến hỡnh. Tờn đơn cá nhân của ngƣời Việt không có đƣợc sự phân biệt rành mạch về giới tính.
Xét tên cá nhân ngƣời Anh có thể dễ dàng phân biệt đƣợc ngƣời mang tên là nam hay nữ nhờ và hệ thống tên cá nhân của nam và nữ. Về tên cá nhân của ngƣời Việt, việc phân biệt tên nam hay tên nữ là có thể thực hiện đƣợc song chúng hoàn toàn mang tính ƣớc lệ và không thể có một qui định nghiêm ngặt. Tuy vậy, cũng giống nhƣ trong tiếng Việt, có một số tên cá nhân ngƣời Anh đƣợc dùng cho cả nam và nữ nhƣ Robin, Kelly... song với số lƣợng rất ít và mới chỉ gần đây mới có. Và chỉ có tên của nam giới mới có hỡnh thức đơn hoá về âm tiết theo kiểu Robin ===> Rob mà thôi.
Có thể nhận thấy, dấu hiệu giới tính trong tên cá nhân đơn âm tiết của ngƣời Việt có tồn tại nhƣng không thực sự rừ ràng. Trong khi đó, chức năng phân biệt giới tính của tên cá nhân đơn âm tiết của ngƣời Anh lại có xu hƣớng phát triển ngày càng rừ ràng hơn.
Có thể khẳng định, về mặt truyền thống, ngƣời Anh có thói quen đặt tên cá nhân đa âm tiết. Điều này trái ngƣợc với tập quán đặt tên của ngƣời Việt vốn chỉ ƣa chuộng những tên gọi đơn tiết. Có lẽ để dễ gọi và cũng là vỡ ỏp lực phải phự hợp với đặc điểm của loại hỡnh ngụn ngữ Việt mà ngƣời Việt có truyền thống đặt tên đơn. Tuy nhiên, xu hƣớng này đang có dấu hiệu thoái trào khi mà số lƣợng tên cá nhân đa âm tiết của ngƣời Việt đang tăng dần trong những năm gần đây.
Chúng tôi dùng thuật ngữ “tên đa âm tiết” là để chỉ những tên gọi có từ 2 âm tiết trở lên. Cách gọi này chính xác cho cả tên gọi tiếng Anh và tên gọi tiếng Việt, tuy về mặt chính tả có một vài khác biệt (trong tiếng Việt, một số nhà nghiên cứu gọi tên đa âm tiết là tên kép, tên ghép).
Từ lí thuyết coi tên ngƣời là một tổ hợp định danh, chúng tôi nhận thấy tên cá nhân đa âm tiết của ngƣời Anh chủ yếu chỉ gồm một thành tố. Ví dụ: Ashley,
David, Victoria... Cũn tờn đa âm tiết trong tiếng Việt là những tên có từ 2 thành tố trở lên, kết hợp với nhau khá chặt chẽ để thể hiện những ý nghĩa nhất định. Ví dụ:
Việt Nga, Hướng Minh...
Tâm lí đặt tên đơn hay đa âm tiết của ngƣời Anh là giống nhau. Nói cách khác, vai trũ và ý nghĩa chung của tờn đơn và đa âm tiết trong tiếng Anh là không khác nhau. Nếu nhƣ ngƣời Việt nhiều khi xuất phát từ quan niệm thẩm mỹ để lựa chọn tên đa âm tiết (tên kép), thỡ ngƣời Anh không quan tâm tới yếu tố này khi lựa chọn tên gọi.
Do đặc điểm ngôn ngữ nên các tên đa âm tiết của ngƣời Anh thƣờng có kết cấu rất vững chắc. Tuy nhiên cũng nảy sinh vấn đề biến thể vốn là một đặc điểm của các ngôn ngữ biến hỡnh. Vớ dụ: John, Johnny, Johnnie... song điều này không ảnh hƣởng nhiều tới việc truy tỡm nguồn gốc và cấu trỳc của cỏc tờn này. Và cũng để đơn giản hoá quá trỡnh nghiờn cứu, chỳng tụi coi cỏc biến thể này là cỏc tờn gọi khỏc nhau nhƣng có chung cấu trúc.
Khác với tên cá nhân đa âm tiết trong tiếng Anh, tên cá nhân đa âm tiết trong tiếng Việt chủ yếu có 2 âm tiết (2 thành tố ). Ngoài ra, trong khi tên đa âm tiết của ngƣời Anh là các thành tố có sẵn và cố định thỡ tờn đa âm tiết trong tiếng Việt chủ yếu là các tên ghép. Do vậy, việc xác định đƣợc các yếu tố kết cấu tên đa âm tiết trong tiếng Việt khó khăn hơn nhiều so với trong tiếng Anh.
Do nhu cầu tiết kiệm ngôn ngữ và đơn giản hoá trong giao tiếp, ngƣời Anh thƣờng có thói quen rút ngắn các tên gọi đa âm tiết. Ví dụ: Peter /pi:tə/ ===> Pete
/pi:t/, David /deivid/ ===> Dave /deiv/, Alexandra /ổlezổdrə/ ===> Alex /ổleks/... Tuy nhiên, việc rút ngắn này chủ yếu xuất hiện trong khẩu ngữ và những hoàn cảnh giáo tiếp thân mật. Tƣơng tự nhƣ ngƣời Anh, ngƣời Việt cũng có thói quen rút ngắn các tên đa âm tiết mà cụ thể là đƣa về dạng đơn âm tiết khi chỉ sử dùng thành tố cuối cùng của tên cá nhân đa thành tố. Ví dụ: Thiên Hương ===> Hƣơng,
Ánh Hằng ===> Hằng...
Về dấu hiệu khu biệt giới tính, tên cá nhân đa âm tiết của ngƣời Anh cũng có những tính chất nhƣ tên cá nhân đơn âm tiết. Nghĩa là việc phân biệt giới tính trong tên gọi của ngƣời Anh là rất rừ ràng. Cú danh sỏch những tờn chỉ đặt cho
nam và những tên chỉ đặt cho nữ. Việc phân biệt dấu hiệu giới tính trong tên đơn âm tiết của ngƣời Việt chỉ mang tính ƣớc lệ. Song dấu hiệu khu biệt giới tính trong tên cá nhân đa âm tiết của ngƣời Việt lại không khó nhận ra. Ngƣời Việt lựa chọn tên đa âm tiết để chuyển tải nhu cầu về cái đẹp, cái cao quí. Chính vỡ vậy, trong số cỏc tờn đa âm tiết, số lƣợng tên nữ thƣờng vƣợt trội. Ví dụ các tên nhƣ
Thu Thảo, Tuyết Ngọc, Như Nguyệt... thể hiện khỏ rừ đặc điểm nêu trên.
Nếu xét về số lƣợng thành tố trong tên đa âm tiết thỡ tờn ngƣời Anh chỉ có