Tên ngƣời và giới tính

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC - NGỮ NGHĨA CỦA TÊN NGƯỜI ANH (Trang 38)

Trong tên ngƣời châu Âu và tên ngƣời nhiều dân tộc khỏc, sự phõn biệt tờn nam, tờn nữ là rất rừ ràng. Sự phõn biệt này cũn là một dấu hiệu cho thấy phụ nữ luụn cú địa vị thấp kém hơn nam giới trong hầu hết các nền văn hoá. Điều này đặc biệt đúng trong trƣờng hợp tên ngƣời châu Âu: tên nữ luôn có nguồn gốc từ tờn nam và tự nú khụng cú nghĩa. Vớ dụ Carlotta đƣợc hỡnh thành từ tờn nam Carl.

Tên ngƣời gốc La-tinh và Hy Lạp ban đầu đều là những tên nam giới. Sau này do nhu cấu phân biệt giới tính, hỡnh thức giống cỏi của những tờn nam giới này mới ra đời. Ngƣợc lại, ngƣời Đức cổ lại có những danh sách tên nam giới và tên nữ giới song song tồn tại nhƣ cặp BrunhildGareth. Tuy nhiên, trong trƣờng hợp này, ngƣời ta luôn hiểu ngầm rằng nếu một ngƣời đàn ông không đƣợc gọi là

Brunhild thỡ ngƣời phụ nữ cũng không đƣợc gọi là Gareth. Vị trớ của tờn nam giới mang tớnh thống trị vỡ hi hữu mới cú một tờn nữ sinh ra trƣớc và rồi chuyển

chuyển thành tên nam. Tên họ Averell - cú gốc là một tờn nữ mang nghĩa “bằng vàng” – là một trong số rất ớt vớ dụ.

Tiếng Ả-rập cú phõn biệt giới tính với những tên ngƣời là tính từ (vỡ tớnh từ trong ngụn ngữ này phải thay đổi theo giống) nhƣng với những tên là các danh từ (nhƣ “ánh sáng”, “chiến thắng”...) thỡ lại đƣợc dùng cho cả nam và nữ và chỉ đuợc phân biệt khi gắn những tên này với những nhân vật nổi tiếng. Điều tƣơng tự cũng xẩy ra trong tiếng Do Thái cổ (trong Kinh thánh) dựa trên ngữ cảnh sử dụng gốc thỡ hầu hết cỏc tờn ngƣời đều có thể dùng cho nam cũng nhƣ cho nữ, nhƣng một khi một ngƣời đàn ông nổi tiếng đƣợc gọi là Abiel và một ngƣời phụ nữ nổi tiếng đƣợc gọi là Bethany thỡ điều này gần nhƣ không thay đổi nữa.

Ở nhiều ngụn ngữ khỏc, sự phõn biệt giới tớnh qua tờn gọi khụng hoàn toàn rừ nột, mặc dự vẫn cú thể nhận ra. Chẳng hạn trong tiếng Việt, việc phõn biệt giới tớnh qua tờn cá nhân gặp rất nhiều khó khăn. Ngƣời ta chỉ có thể đƣa ra danh sách những tên thƣờng đƣợc dùng cho nam hoặc cho nữ chứ không thể cố định những tên nào chỉ dùng cho nam và những tên nào chỉ dùng cho nữ. Tuy nhiên, nếu xét tất cả các yếu tố cấu thành một tên ngƣời Việt thỡ cú thể thấy giới tớnh đƣợc phân biệt khá rừ ràng qua tờn đệm (hoặc ít ra thỡ cũng rừ ràng hơn ở trƣờng hợp tên cá nhân).

Nhƣng cũng có nơi ngƣời ta không hề quan tâm tới giới tính qua tên ngƣời, hoặc thậm chí là khái niệm giới tính trong phạm trù tên ngƣời. Những dân tộc sống ở chân núi Himalaya, thổ dân châu Mỹ, ngƣời Polynesia không phân biệt vấn đề giới tính trong ngôn ngữ qua ngữ pháp hay ngữ nghĩa. Tuy nhiên, một số bộ tộc ngƣời da đỏ đó thờm từ “phụ nữ” vào tờn gọi để biến chúng trở thành tên phụ nữ. Tên ngƣời Hindu cũng không có phân biệt về giới và một đứa trẻ có thể có 2 tên: tên của một nữ thần và tên của chồng vị nữ thần này. Ngƣời Mông Cổ thỡ chỉ cú một vài tờn mang dấu hiệu tờn nữ rừ ràng và chỳng đều là tên của các phật bà trong Phật giáo Tây Tạng. Những tên ngƣời cũn lại khụng cú nột khu biệt về giới trừ trƣờng hợp đặt theo tên của một nhân vật lịch sử nổi tiếng. Tên ngƣời Sikh (ở Ấn Độ) lại là một trƣờng hợp khác. Mặc dù họ cũng không có quan niệm gỡ về tờn nào dành cho nam và tên nào dành cho nữ, nhƣng họ lại thêm yếu tố

“kaus” (phụ nữ) vào tên của phụ nữ và yếu tố “Singh” (sƣ tử, mạnh nhất) vào tên nam. Đây quả là một điều thú vị.

Trƣờng hợp tên ngƣời Yap (thổ dân sống trên một số hũn đảo ở Tây Thái Bỡnh Dƣơng) cũng rất đáng quan tâm. Tên nữ luôn có yếu tố “tin”, hoặc “pin”, tên nam luôn có yếu tố “tam” hoặc “moon”. Điều đặc biệt là các yếu tố này có thể nằm ở bất cứ đâu trong tên và dƣờng nhƣ không tuân theo một qui tắc ngôn ngữ học nào cả. Ví dụ: tên nữ Fanapin, Tinag và tờn nam Moonfel, Gilmoon...

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC - NGỮ NGHĨA CỦA TÊN NGƯỜI ANH (Trang 38)