Mặc dù chuyên ngành khoa học nghiên cứu về tên ngƣời (Anthroponomastics) mới chính thức ra đời vào khoảng cuối thế kỉ XXI nhƣng tại nƣớc Anh nói riêng và châu Âu nói chung, nhân danh học đó đƣợc hỡnh thành thụng qua hàng chục cụng trỡnh nghiờn cứu về tờn ngƣời từ trƣớc đó. Các công trỡnh nghiờn cứu này sử dụng rất nhiều tƣ liệu, tài liệu của ngành sử học, dân tộc học và gia phả học. Chính vỡ vậy, đặc điểm nổi bật của các nghiên cứu về tên ngƣời Anh trƣớc khi chuyên ngành nhân danh học ra đời là nghiên cứu mặt nguồn gốc và đƣa ra các thống kê về tên ngƣời, tức là chủ yếu tập trung vào các đặc điểm ngoài ngôn ngữ học của lớp tên riêng chỉ ngƣời. Kể từ khi nhân danh học ra đời, các công trỡnh nghiờn cứu về tờn ngƣời Anh không cũn bị bó hẹp trong các phạm vi nêu trên nữa. Trên quan điểm ngôn ngữ học, các công trỡnh nghiờn cứu về tờn ngƣời Anh đó phỏt hiện ra nhiều qui luật cơ bản về lai lịch, quá trỡnh biến đổi và phát triển, tỉ lệ và phân bố của lớp tên riêng đặc biệt này tại nƣớc Anh.
William Camden (1551 – 1623) có lẽ là ngƣời đầu tiên đƣa ra những nghiên cứu về tên ngƣời Anh. Năm 1623, với tƣ cách là một nhà sử học và khảo cổ học, ông xuất bản một cuốn sách giới thiệu về nƣớc Anh trong đó có một danh sách dài liệt kê những tên cá nhân và tên họ phổ biến nhất ở nƣớc Anh thời kỳ đó. Nửa cuối thế kỉ IXX đánh dấu sự ra đời chính thức của khoa học nghiên cứu về tên ngƣời tại nƣớc Anh. Các công trỡnh nghiờn cứu về tờn ngƣời Anh giai đoạn này đó khụng chỉ cũn tiếp cận vấn đề tên ngƣời trên phƣơng diện lịch sử mà đó mở rộng hƣớng nghiên cứu trên quan điểm ngôn ngữ học. Có thể kể ra một số công trỡnh tiờu biểu nhƣ “An Index of Arthurian Names in Middle English” (1867) của
Family Names in Great Britain” (1890) của H.B. Guppy, “Onomasticon Anglo- Saxonicun” (1897) của William George Searl.
Thế kỉ XX chứng kiến sự ra đời của hàng loạt các công trỡnh nghiờn cứu cú giỏ trị về tờn ngƣời Anh trên tất cả các bỡnh diện. Hàng chục cuốn từ điển tên ngƣời Anh ra đời, đáng chú ý nhất là “A Dictionary of English and Welsh Surnames” (1901) của Charles Wareing Bardsley, “A Dictionary of British Surnames” (1958) của P.H. Reaney, “Penguin Dictionary of Surnames” (1967) của Basil Cottle, “A Dictionary of Surnames” (1988) và “A Dictionary of First Names” (1990) của Patrick Hanks và Flavia Hodges. Bên cạnh đó cũn cú hàng trăm cuốn sách, bài báo, công trỡnh đi sâu nghiên cứu tên ngƣời Anh theo quan điểm ngôn ngữ học. Chính những công trỡnh cú tính chất bản lề (dƣới đây) đó gúp phần gõy dựng lờn diện mạo cho chuyờn ngành nhõn danh học tại nƣớc Anh. Năm 1903, Henry R. Barber xuất bản cuốn “British Family Names” – một cuốn sách có tính chất tiên phong trong việc nghiên cứu toàn diện về tên ngƣời Anh. Cuốn sách liệt kê theo vần các tên cá nhân và tên họ của ngƣời Anh có nguồn gốc Bắc Âu, Bắc Đức và Noóc-man (Norman). Năm 1916, E. Weekly viết cuốn “Surnames” - một cuốn sách tập chung nghiên cứu khá kỹ càng về tên họ ngƣời Anh. Năm 1931, C. L’Estrange Ewen xuất bản cuốn, “A History of Surnames of the British Isles”. Mặc dù cuốn sách đề cập một cách khá chi tiết các đặc điểm nguồn gốc và lịch sử của các tên ngƣời đƣợc dùng tại nƣớc Anh nhƣng một số kết luận trong cuốn sách này đó bị chứng minh là chƣa chớnh xỏc trong cỏc cụng trỡnh sau này. Năm 1939, công trỡnh nghiờn cứu “Old English Names in Bede’s History” của Hilmer Strửm đƣợc xuất bản. Cuốn sách này ngoài việc giới thiệu nguồn gốc phát sinh của rất nhiều tên ngƣời Anh cổ cũn đề cập khá sâu tới thói quen đặt tên của ngƣời Anh cổ. Năm 1967, cuốn “The Origin of English Surnames” của P.H. Reaney đƣợc xuất bản. So với cuốn từ điển tên họ ngƣời Anh của cùng tác giả, cuốn sách này có ít tên họ đƣợc liệt kê hơn. Nhƣng bù vào đó, đây lại là cuốn sách đề cập khá sâu tới vấn đề nguồn gốc của tên ngƣời Anh. Trong thập kỉ 70 của thế kỉ XX, cũng có một số công trỡnh nghiờn cứu về tờn ngƣời Anh, tiêu biểu là “Names for the Cornish” (1970) do nhà xuất bản
Cornwall ấn hành, “Titled Elizabethans” (1973) của Arthur F. Kinney, “The Surnames of Oxfordshire”. Chủ đề trong các cuốn sách này là tên ngƣời Anh trong ngôn ngữ (tử ngữ) Cornish, tên ngƣời và tƣớc vị dƣới thời Nữ hoàng
Elizabeth và tờn họ và cỏch hỡnh thành tờn họ ở vựng Oxford trong thời Trung cổ. Từ đầu thập niên 80 của thế kỉ XX tới nay, chứng kiến xu hƣớng nghiên cứu tên ngƣời Anh trên tất các các mặt nhƣng chỉ ở một địa phƣơng nhất định. Các công trỡnh nổi bật trong những năm này là “The Surnames of Lancaster” (1981) của Richard McKinley, “Cornish Surnames” (1981) của G. Pawley White, “The Surnames of Sussex” (1988) của Richard McKinley, “Surnames of the Manx” (1989) của David Postles, “Surnames of Devon” (1995) của David Postles.
Có một sự thật rất đáng chú ý là việc nghiên cứu tên ngƣời Anh diễn ra sôi nổi không chỉ tại nƣớc Anh mà cũn ở cả cỏc nƣớc khác. Hai nƣớc mà ở đó có các nhà nghiên cứu mang lại những thành tựu không nhỏ cho việc nghiên cứu tên ngƣời Anh là Hoa Kỳ và Thụy Điển.
Những cụng trỡnh quan trọng đƣợc xuất bản ở Hoa Kỳ là “The Old Germanic Principles of Name-Giving” (1939) của Henry Bosley Woolf – nghiên cứu tập quán đặt tên của các bộ tộc cổ sống ở Bắc Đức vốn là tổ tiên của ngƣời Anh; “British Personal Names in the Historia Regum Britanniae” (1940) của Arthur Hutson – nghiên cứu về tên ngƣời Anh trƣớc năm 1066; “History of Christian Names” (1968) của Charlotte M. Yonge – nghiên cứu về nguồn gốc của tên cá nhân ở các nền văn hoá châu Âu trong đó có văn hoá Anh; “A Dictionary of the Proper Names in the Works of Shakespeare” (1970) của Francis Griffin Stokes – nghiờn cứa cỏc tờn riờng xuất hiện trong cỏc tỏc phẩm của Shakespeare; “Oxford Dictionary of Christian Names” (1977) của E.G. Withycombe – nghiên cứu toàn diện tên cá nhân đƣợc dùng ở nƣớc Anh; “Dictionary of Saints” (1982) của David Hugh Farmer – liệt kê tên, ngày sinh, ngày mất của các vị thánh là ngƣời Anh và mất tại nƣớc Anh; “A Dictionary of English Surnames” (1991) của P.H. Reaney
và R.M. Wilson – chỉ giới thiệu các tên họ của ngƣời Anh sống tại nƣớc Anh. Bờn cạnh những cụng trỡnh nghiờn cứu về tên ngƣời Anh đƣợc xuất bản ở Mỹ cũn cú rất nhiều nghiờn cứu tƣơng tự từ rất sớm đƣợc xuất bản tại Thụy Điển.
Một số công trỡnh tiờu biểu nhƣ “Studies on Uncompounded Personal Names in Old English” (1919) của Mats Redin – nghiờn cứu về cỏc biến thể và nguồn gốc của tên ngƣời Anh cổ; “Old English Bynames” (1938) của G. Tengvik – trỡnh bày nguồn gốc và cỏc biến thể của tờn họ ngƣời Anh; “Early London Personal Names” (1947) của Eilert Ekwall – nghiên cứu toàn diện về tên ngƣời Anh ở Luân Đôn khoảng 2 thế kỉ sau khi ngƣời Noóc-măng tới; “The Anglo-Saxon Heritage in Middle English Personal Names” (1979) của Bo Seltộn – nghiên cứu về các yếu tố trong tên và các đặt tên ngƣời Anh ở vùng East Anglia trong khoảng từ thế kỉ XII tới XIV.
Hiện nay, hoạt động của cỏc hiệp hội chuyờn nghiờn cứu về tờn riờng trờn thế giới cho thấy tỡnh hỡnh nghiờn cứu về tờn ngƣời Anh vẫn cũn đang diễn ra rất sôi nổi. Các tổ chức nhƣ American Name Society, Canadian Society for the Study of Names, International Council of Onomastic Sciences, Guild of One-Name Studies, Society for Name Studies in Great Britain and Ireland... luôn có số thành viên tăng đều đặn hàng năm và rất nhiều ngƣời trong số họ nghiên cứu về tên ngƣời Anh từ nhiều góc độ khác nhau. Kể từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX, xuất hiện hai xu hƣớng nghiên cứu tên ngƣời Anh: một là, nghiên cứu tên ngƣời trên tất cả các bỡnh diện nhƣng chỉ tập chung vào một khu vực địa lí nhất định; hai là, tiến hành các nghiên cứu xuyên văn hoá đối với tên ngƣời Anh. Có thể nói tên riêng chỉ ngƣời nói chung và tên ngƣời Anh nói riêng là một nội dung rộng lớn, liên quan đến hàng loạt các vấn đề ngôn ngữ - xó hội với phạm vi nghiờn cứu rất đa dạng. Trong khuôn khổ của một luận văn thạc sĩ, chúng tôi đặt mục tiêu nghiên cứu tên ngƣời Anh ở hai mặt: mặt cấu trỳc và mặt ý nghĩa trong mối liờn hệ với tờn ngƣời Việt.
Chƣơng II