Khía cạnh pháp lí của tên ngƣờ

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC - NGỮ NGHĨA CỦA TÊN NGƯỜI ANH (Trang 40)

Ở các nƣớc châu Á nhƣ Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam... nhà nƣớc không có một qui định thành văn nào liên quan tới tên ngƣời (trừ trƣờng hợp qui định về kị huý trong tờn gọi dƣới thời phong kiến). Phần lớn, các ràng buộc hoặc qui định trong cách đặt tên ngƣời ngày nay đều mang tính tập quán, truyền thống, nhƣng đƣợc tôn trọng một cách khá nghiêm túc.

Ở chõu Âu, tỡnh hỡnh cú vẻ khỏc biệt. Trong khi địa danh đƣợc coi là vấn đề chung thỡ tờn ngƣời chỉ mang tính tiêu chuẩn nhờ sự can thiệp của luật pháp. Vƣơng quốc Anh và Hợp Chủng quốc Hoa Kỳ có lẽ là 2 nƣớc duy nhất cho tới nay vẫn triệt để tôn trọng điều luật về tên ngƣời có từ thời La Mó. Theo điều luật này, ngƣời ta có quyền thay đổi tên gọi của mỡnh nếu muốn, trừ trƣờng hợp có mục đích gian lận. Điều luật quan trọng đầu tiên liên quan tới tên cá nhân là quyết định của Hội đồng Trent (một thành phố ở bắc Italia) năm 1563. Theo quyết định này, vị linh mục của nhà thờ Cơ đốc giáo La Mó chịu trách nhiệm trong lễ rửa tội phải đảm bảo rằng tên đặt cho đứa trẻ mới ra đời phải là tên của một vị thánh Cơ đốc giáo. Nếu cha mẹ đứa trẻ muốn đặt một tên khác, ngƣời đại diện cho nhà thờ này cần chấp nhận nhƣng vẫn phải đặt cho đứa trẻ một tên thánh sao cho tên thánh này trở thành tên cá nhân thứ 2 của đứa trẻ. Luật này đƣợc ghi trong Bộ luật của nhà thờ Thiên chúa giáo và hiện nay vẫn cũn hiệu lực. Sự ra đời của luật này nhằm mục đích chống lại tập quán đặt tên của những ngƣời Tin Lành mà theo đó tên của đứa trẻ đƣợc đặt theo tên của những nhân vật nổi tiếng trong kinh Cựu Ƣớc (Old Testament) nhƣ Abraham, Samuel, Rachel... Điều luật này đó đƣợc các

nƣớc theo Công giáo tôn trọng và thực hiện, nhƣng nó không hoàn toàn thay thế đƣợc một số tên cá nhân vốn đó phổ biến từ trƣớc khi tôn giáo này ra đời. Trƣờng hợp tên “Cesare” tại Italia là một ví dụ điển hỡnh.

Luật quan trọng thứ 2 về tên ngƣời đƣợc thông qua tại Pháp năm 1803 và cho tới nay vẫn cũn hiệu lực. Cỏch mạng Phỏp (1789) đó mang lại tự do cho nhõn dõn ở gần nhƣ mọi mặt của đời sống, kể cả việc đặt tên. Thời kỳ này đó sản sinh ra nhiều tờn ngƣời nghe khá ngộ nghĩnh nhƣ “sự cáo chung của giới quí tộc”, “Gốc rễ của tự do”, “Quán cà phê bi-a”... Để chấm dứt tỡnh trạng tự do quỏ thỏi này, năm 1803 ngƣời ta đó cho thụng qua một điều luật mà theo đó chỉ đƣợc phép đặt tên ngƣời theo những tên đó cú trong lịch sử và những tờn cú trong danh sỏch cỏc vị thỏnh. Luật này đó chấm dứt đƣợc tỡnh trạng hỗn độn trƣớc đó trong việc đặt tên ngƣời. Ngoài ra, nó cũn ngăn cản sự phổ biến của những tên ngƣời cũn đang gây tranh cói nhƣ Marat, Robespierre, Aramis, d’Artagnan, Romeo... Luật này cũng cũn hợp lớ ở chỗ, nú khụng bao giờ bị ỏp dụng một cỏch quỏ cứng nhắc, cho nờn những tờn nữ nhƣ JeanetteHenriette vẫn đƣợc thừa nhận mặc dự nếu xem xột kỹ thỡ chỳng khụng hợp phỏp. Thực ra, khụng cú một cú vị thỏnh nào cú những tờn ngƣời nhƣ trên.

Những luật tƣơng tự nhƣ trên cũng đƣợc thông qua tại các nƣớc Đông Âu và Trung Á trong lịch sử phát triển của các quốc gia này. Tức là tên cá nhân cũng chỉ đƣợc lựa chọn từ những nguồn qui định hoặc đƣợc tạo ra theo những cách mà nhà nƣớc qui định. Tất nhiên, hỡnh thức thực hiện những qui định về việc đặt tên ngƣời không hoàn toàn giống nhau giữa các quốc gia. Tên cá nhân của ngƣời Nga hiện nay cũng không khác mấy so với tên cá nhân của họ thời kỳ trƣớc năm 1917 khi mà Chính thống giáo (Orthodox) thống trị ở quốc gia này. Cũng ở khu vực Đông Âu nhƣng tên ngƣời Lít-va lại chịu ảnh hƣởng của Cơ đốc giáo. Cũn ở khu vực Trung Á, ngƣời Uzbek và Tajik vừa cú tờn Hồi giỏo vừa cú những tờn khỏc (mà nhiều khi khụng cú liờn quan gỡ tới tụn giỏo). Khu vực Cỏp-ca-dơ (Caspian)

là địa bàn cƣ trú lâu đời của nhiều tộc ngƣời, do vậy tên ngƣời ở đây thƣờng có nguồn gốc từ các câu chuyện thần thoại.

Về vấn đề tên họ (tên gia đỡnh), điều luật quan trọng nhất có liên quan tới yếu này trong cấu trúc tên ngƣời cũng đƣợc Hội đồng Trent thông qua năm 1563. Theo luật này, mọi giáo xứ phải có sổ ghi chép cẩn thận về những buổi lễ Rửa tội với tên của đứa trẻ và tên của cha mẹ đƣợc ghi lại đầy đủ. Việc này đó đƣợc thực hiện tại các nhà thờ trƣớc khi luật này ra đời nhƣng không mang tính hệ thống. Luật mới này (cũng đƣợc ngƣời Tin Lành áp dụng) đó khiến cho tờn họ chớnh thức đƣợc thừa nhận. Tuy nhiên, không có nhiều điều luật thành văn qui định về tên họ bởi vỡ mọi ngƣời đều có một qui ƣớc chung là: cô dâu sẽ mang tên họ của chú rể kể từ khi kết hôn và con cái họ sẽ mặc nhiên mang tên họ của cha mẹ.

Ngƣời Đức lại có luật cho phép có tên họ kép. Cụ thể, ngƣời vợ đƣợc phép thờm tờn họ thời con gỏi của mỡnh vào trƣớc tên họ của chồng với một dấu gạch nganh đứng giữa. Chẳng hạn, cô Inka Schmidt lấy anh Karl Neumann sẽ có tên đầy đủ là Inka Schmidt-Neumann. Nhiều gia đỡnh quớ tộc hoặc danh giỏ tại nƣớc Anh cũng có cách hỡnh thành tờn họ theo kiểu này. Vớ dụ: Cholmondeley- Curzon, Curtis-Thomas, Heathcoat-Amory...

Trong hầu hết các trƣờng hợp, luật pháp và tên họ chỉ gặp nhau khi có yếu tố li dị, xin nhận con nuôi hoặc vấn đề trẻ bị bỏ rơi. Sau khi li dị, ngƣời vợ thƣờng đƣợc phép nhận lại tờn họ thời con gỏi của mỡnh. Thậm chớ tại Đức, ngƣời vợ cũn bị bắt buộc dựng lại tờn họ trƣớc khi lấy chồng nếu bị tũa xử là cú lỗi trong trong vụ li hụn và nếu ngƣời chồng đũi hỏi nhƣ vậy. Trong trƣờng hợp nhận con nuôi, đứa trẻ có thể mang họ của ngƣời nhận nuôi hoặc có thể ghép tên họ của nó (nếu có) với tên họ của ngƣời nhận nuôi. Nếu một đứa trẻ sinh ngoài giá thú, nó thƣờng đƣợc mang tên họ của mẹ.

Ở nhiều nƣớc châu Âu khác, không chỉ khía cạnh pháp lí mà cũn cả thúi quen dõn tộc đó làm thay đổi quan niệm về tên họ. Chẳng hạn, khi ngƣời phụ nữ Séc có tên Anna Klớmovỏ lập gia đỡnh với ngƣời đàn ông có tên Josef Novỏk, có thể có những trƣờng hợp sau: cả 2 không thay đổi tên họ của mỡnh; ngƣời vợ có thể đổi sang tên họ của chồng để trở thành Anna Novỏk; và thật đáng chú ý, ngƣời chồng có thể đổi sang tên họ của vợ để trở thành Josef Klớmovỏ. Tên họ của con cái cũng đƣợc xác định theo nhƣng cách nhƣ trên. Cộng hoà Séc không có một điều

luật nào qui định về tên họ và việc lựa chọn tên họ nào hoàn toàn do các bên thoả thuận. Mục đích của việc lựa chọn tên họ mang tính thoả thuận này là vấn đề bỡnh đẳng về giới. Nhƣng bỡnh đẳng trong việc lựa chọn tên họ sẽ là một vấn đề nan giải khi vấp phải cách đặt tên họ theo tên cha của ngƣời Nga.

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC - NGỮ NGHĨA CỦA TÊN NGƯỜI ANH (Trang 40)