Các yếu tố bên ngoài

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động Marketing cho Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam tại chi nhánh Nha Trang (VIB Nha Trang) đến 2020 (Trang 25)

1.3.2.1. Môi trường vĩ

1.3.2.1.1. Môi trường văn hóa – xã hội

Văn hóa tác ñộng ñến nhu cầu và hành vi của khách hàng ñối với việc sử dụng các sản phẩm của ngân hàng. Cùng với việc phát triển kinh tế, dân trí ñời sống của con

người ngày càng ñược cải thiện…nhu cầu của người dân liên quan ñến việc thanh toán qua ngân hàng, và các sản phẩm dịch vụ tiện ích của ngân hàng cung cấp ngày càng tăng.

Các yếu tố tác ñộng ñến nhu cầu và hành vi của khách hàng bao gồm: Trình ñộ

văn hóa, thói quen tiêu dùng, tâm lý

1.3.2.1.2. Môi trường chính trị – pháp luật

Nền chính trị ổn ñịnh là một yếu tố thuận lợi cho ngành ngân hàng nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung. Môi trường chính trị ổn ñịnh thúc ñẩy các doanh nghiệp phát triển và doanh nghiệp nước ngoài yên tâm ñầu tư vào Việt Nam thúc ñẩy nền kinh tế phát triển kéo theo sự phát triển của ngành ngân hàng.

Môi trường chính trị- pháp luật tạo ra những cơ hội cũng như những thách thức của ngân hàng. Ngân hàng chịu ảnh hưởng lớn từ những tác ñộng của chính sách nhà nước và luật pháp như: Các qui ñịnh của ngân hàng nhà nước về các bộ luật có liên quan; các qui ñịnh của các tổ chức tài chính, thương mại khu vực và quốc tế như

AFTA, WTO, IMF…

1.3.2.1.3. Môi trường kinh tế

Các yếu tố thuộc môi trường kinh tế tác ñộng ñến hoat ñộng kinh doanh của ngân hàng như: khả năng thu nhập, thanh toán, chi tiêu, nhu cầu về vốn, tiền gửi của khách hàng…những yếu tố này tác ñộng ñến nhu cầu của khách hàng. Một khi người dân có thu nhập cao thì họ mới có thể tham gia các dịch vụ huy ñộng vốn của các ngân hàng. Khả năng thanh toán của họ cao thì mới nảy sinh nhu cầu vay tiền mua nhà, mua ô tô. Bên cạnh ñó thu nhập cao, chi tiêu nhiều sẽ thường xuyên sử dụng ñến các dịch vụ thanh toán bằng thẻ ngân hàng.

Ngoài ra, các yếu tố cơ bản của nền kinh tế cũng ảnh hưởng mạnh mẽ lên các hoạt ñộng của ngân hàng như: Tốc ñộ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát, sựổn ñịnh về kinh tế, cơ cấu xuất nhập khẩu , thu nhập bình quân ñầu người dân, xu hướng toàn cầu hóa, các chính sách ñầu tư tiết kiệm của chính phủ…

1.3.2.1.4. Môi trường nhân khẩu học

Môi trường nhân khẩu học là mối quan tâm lớn của các ngân hàng. Cơ sở hạ

tầng và nhân khẩu có ảnh hưởng lớn ñến các chương trình marketing của ngân hàng. Tổng dân số sẽ cho biết số lượng dân số của một vùng, một khu vực cao hay thấp; tỷ lệ

dân số sẽ cho biết mật ñộ dân số trong vùng. Thu nhập và mức sống của người dân sẽ

marketing hợp lý tác ñộng ñến nhu cầu của họ. Bên cạnh ñó những thay ñổi cơ cấu dân số về ñộ tuổi, giới tính cũng như xu hướng di chuyển dân số, chính sách dân số của quốc gia, vùng miền cũng ảnh hưởng không nhỏ ñến chiến lược marketing của mỗi ngân hàng.

1.3.2.1.5. Môi trường công nghệ

Sự phát triển của khoa học công nghệ tác ñộng ñến phương thức trao ñổi của ngân hàng. Hoạt ñộng của ngân hàng gắn liền với sự phát triển của khoa học công nghệ . Nhờ có những phát minh, những tiến bộ của khoa học công nghệ mà ñã tạo ra lợi thế cạnh tranh giữa các ngân hàng. Ngân hàng nào bắt kịp ñược xu thế, cập nhật

ñược những tiến bộ khoa học kỹ thuật sẽ cải thiện và nâng cao ñược chất lượng phục vụ khách hàng.

Bên cạnh ñó, nhờ có sự phát triển của khoa học công nghệ giúp phát triển thêm các sản phẩm dịch vụ mới cho các ngân hàng như chuyển tiền nhanh, ATM, thanh toán tựñộng, ngân hàng qua mạng…

Chính vì những lợi ích to lớn mà những tiến bộ khoa học công nghệ ñã ñem lại cho ngân hàng mà cần dự báo xu hướng công nghệ ñể phục vụ cho công tác kinh doanh của ngân hàng .

1.3.2.2. Môi trường vi mô

1.3.2.2.1 ðối thủ cạnh tranh

Hoạt ñộng của ñối thủ cạnh tranh ảnh hưởng ñến khả năng ñạt ñược các mục tiêu và chiến lược kinh doanh của ngân hàng. ðối thủ cạnh tranh của ngân hàng bao gồm các ngân hàng nhà nước, ngân hàng thương mại cổ phần, các chi nhánh của các ngân hàng quốc tế tại Việt Nam, các tổ chức tín dụng. ðối thủ cạnh tranh của ngân hàng bao gồm các ñối thủ cạnh tranh hiện tại và ñối thủ tiềm năng.

Việc tìm hiểu các thông tin của ñối thủ cạnh tranh là vô cùng quan trọng, vì thế

cần có hệ thống theo dõi thông tin của ñối thủ cạnh tranh ñểñưa ra các ñiều chỉnh phù hợp. Một số nội dung cần nghiên cứu vềñối thủ cạnh tranh bao gồm: Mục tiêu, chiến lược trong ngắn hạn và dài hạn của các ñối thủ cạnh tranh chính; các hoạt ñộng của ñối thủ cạnh tranh; phân tích ñiểm mạnh, ñiểm yếu của từng ñối thủ cạnh tranh; các chương trình liên quan ñến kinh doanh và marketing bao gồm các hoạt ñộng khuyến mại, các sản phẩm dịch vụ mới ñược ñưa ra thị trường…

ðối thủ cạnh tranh tiềm năng hay ñối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, ñối thủ cạnh tranh tiềm tàng là những từ khác nhau ñể chỉ một ñối thủ có khả năng gia nhập và cạnh tranh trong một thị trường cụ thể song hiện tại chưa gia nhập. ðối thủ cạnh tranh tiềm năng thể hiện ở: Các lợi thế chi phí tuyệt ñối, sự hiểu biết về chu kỳ dao ñộng thị

trường, khả năng tiếp cận các yếu tố ñầu vào, chính sách của chính phủ, tính kinh tế

theo quy mô, các yêu cầu về vốn, tính ñặc trưng của nhãn hiệu hàng hóa, các chi phí chuyển ñổi ngành kinh doanh, khả năng tiếp cận với kênh phân phối, khả năng bị trả ñũa, các sản phẩm ñộc quyền. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.3.2.2.2 Khách hàng

Khách hàng là người mua hoặc có sự quan tâm, theo dõi một loại hàng hóa hoặc dịch vụ nào ñó mà sự quan tâm này có thể dẫn ñến hành ñộng mua.

Tâm lý tiêu dùng và sự lựa chọn và khả năng thanh toán của khách hàng là nhân tố then chốt quyết ñịnh hành ñộng mua của khách hàng. Nói cách khác quyền năng của khách hàng thấp thì người bán có cơ hội kiếm ñược nhiều lợi nhuận. Ngược lại, quyền năng của khách hàng cao làm người bán ñối mặt với nguy cơ lợi nhuận giảm.

Các yếu tố tạo ra quyền năng của khách hàng: vị thế mặc cả, số lượng người mua, thông tin mà người mua có ñược, tính ñặc trưng của nhãn hiệu hàng hóa, tính nhạy cảm ñối với giá, sự khác biệt hóa sản phẩm, mức ñộ tập trung của khách hàng trong ngành, mức ñộ sẵn có của hàng hóa thay thế, ñộng cơ của khách hàng.

Khách hàng của ngân hàng bao gồm khách hàng cá nhân, tổ chức có nhu cầu về

tài chính. Khách hàng cá nhân với các ñặc ñiểm như: số lượng người mùa nhiều nhưng mua với số lượng nhỏ; nhu cầu hay thay ñổi; quá trình mua không mang tính chuyên nghiệp và tiến trình quyết ñịnh mua phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác. Trong khi ñó khách hàng doanh nghiệp lại ít người mua hơn nhưng mua với số lượng lớn và nhu cầu có ñịnh hướng trước vì vậy mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng gần gũi hơn. Bên cạnh ñó khách hàng doanh nghiệp có phong cách mua chuyên nghiệp hơn.

Mỗi nhóm khách hàng khác nhau thì có nhu cầu cũng như phong các tiêu dùng khác nhau vì vậy mà ñội ngũ Marketing ngân hàng cần tìm hiểu nhu cầu của từng nhóm khách hàng ñể có thể ñưa ra các gói sản phẩm dịch vụ ñáp ứng ñược tốt nhất nhu cầu của từng nhóm khách hàng ñó.

1.3.2.2.3 Nhà cung ứng

Nhà cung ứng là những doanh nghiệp hoặc cá nhân cung cấp hàng hoá cho một cá nhân, doanh nghiệp, cửa hàng, xưởng. Quyền năng của nhà cung ứng thể hiện ở khả

năng ép giá lên cao, giảm chất lượng hàng hoá cung ứng, giảm thời gian công nợ... Quyền năng của nhà cung ứng càng thấp thì người mua càng có cơ hội kiếm ñược nhiều lợi hơn, ngược lại ñối mặt với nguy cơ lợi nhuận giảm.

Các yếu tố tạo ra quyền năng của nhà cung ứng: mức ñộ tập trung của các nhà cung ứng, tầm quan trọng của số lượng sản phẩm ñối với nhà cung ứng, sự khác biệt của các nhà cung ứng, ảnh hưởng của các yếu tốñầu vào ñối với chi phí hoặc sự khác biệt hóa sản phẩm, chi phí chuyển ñổi của các ngân hàng trong ngành, sự tồn tại của các nhà cung ứng thay thế, nguy cơ tăng cường sự hợp nhất của các nhà cung ứng, chi phí cung ứng so với tổng lợi tức của ngành.

1.3.2.2.4 Sự thay thế

Sản phẩm thay thế là sản phẩm ñược người tiêu dùng chuyển sang dùng khi mà sản phẩm họñang dùng vượt quá khả năng chi trả của họ hoặc có vấn ñề với sản phẩm ñó.

Khi nền kinh tế càng phát triển, số lượng người bán càng gia tăng, các sản phẩm thay thế ra ñời ngày càng nhiều với những ưu thế về tính năng và giá cả có xu hướng ngày càng giảm, người tiêu dùng càng có nhiều sự lựa chọn. Mức ñộ cạnh tranh về sản phẩm thay thế thấp thì ngân hàng có cơ hội kiếm ñược nhiều lợi nhuận. Ngược lại ngân hàng có nguy cơñối mặt với lợi nhuận giảm.

Các yếu tố tạo sự cạnh tranh của sản phẩm thay thế: sự sẵn có của các sản phẩm thay thế, chi phí chuyển dịch thấp, người sản xuất sản phẩm thay thế có lợi nhuận cao và háo hức cạnh tranh, chỉ số “giá trị-giá cả” của sản phẩm thay thế cao.

1.3.2.2.5 Công chúng trực tiếp

Công chúng trực tiếp là một nhóm bất kỳ tỏ ra quan tâm thực sự hay có thể sẽ

quan tâm ñến những tổ chức có ảnh hưởng ñến khả năng ñạt tới những mục tiêu ñề ra của nó.

Công chúng trực tiếp có thể hoặc là hỗ trợ hoặc là chống lại nỗ lực của ngân hàng nhằm phục vụ thị trường. Công chúng tích cực là nhóm quan tâm ñến công ty với thái ñộ thiện chí (ví dụ những nhà hảo tâm). Công chúng tìm kiếm là nhóm mà ngân hàng ñang tìm kiếm sự quan tâm của họ, nhưng không phải bao giờ cũng tìm ñược (ví dụ các phương tiện thông tin ñại chúng). Công chúng không mong muốn là nhóm mà công ty cố gắng thu hút sự chú ý của họ, nhưng buộc phải ñể ý ñến họ nếu họ xuất hiện (Ví dụ nhóm người tiêu dùng tẩy chay).

Công chúng trực tiếp thuộc các phương tiện thông tin. Công chúng thuộc các phương tiện thông tin là những tổ chức phổ biến tin tức, những bài báo và bài xã luận. Trước hết ñó là báo chí, ñài phát thanh và ñài truyền hình.Công chúng trực tiếp thuộc các cơ quan Nhà nước. Ban lãnh ñạo phải nhất thiết chú ý ñến tất cả những gì xảy ra trong lĩnh vực Nhà nước, các nhóm công dân hành ñộng. Những quyết ñịnh marketing ñược các ngân hàng thông qua có thể gây nên những ñiều nghi vấn từ phía các tổ chức người tiêu dùng, các nhóm bảo vệ môi trường, ñại diện của các dân tộc ít người... Công chúng trực tiếp nội bộ của công ty bao gồm công nhân viên chức, những người tình nguyện giúp ñỡ, các nhà quản trị, các ủy viên Hội ñồng giám ñốc của công ty. Với mục ñích thông tin và cổ vũ công chúng trực tiếp nội bộ các công ty lớn phát hành các tờ tin tức và sử dụng những hình thức thông tin khác. Khi công nhân viên chức có thái ñộ tốt ñối với ngân hàng thì thái ñộ tốt ñó của họ sẽ truyền lan ra các nhóm công chúng trực tiếp khác.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động Marketing cho Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam tại chi nhánh Nha Trang (VIB Nha Trang) đến 2020 (Trang 25)