Định hướng.

Một phần của tài liệu Quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh (Trang 76)

VIII. Chi quỹ KCB cho

3.1.1.2.Định hướng.

Tập trung mọi nguồn lực và tiếp tục xõy dựng, triển khai cỏc cơ chế, chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư phỏt triển cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp. Phấn đấu giỏ trị sản xuất cụng nghiệp - xõy dựng tăng 27%/năm (riờng ngành cụng nghiệp tăng trờn 33%/năm), giỏ trị tăng thờm khu vực cụng nghiệp - xõy dựng tăng 23% (riờng ngành cụng nghiệp tăng 25%). Tập trung xõy dựng Khu kinh tế Vũng Áng (bao gồm cảng Vũng Áng, Sơn Dương, Nhà mỏy luyện Thộp, Nhà mỏy Nhiệt điện, khu Cụng nghiệp, khu Du lịch và Đụ thị); xõy dựng Khu cụng nghiệp Da Lỏch,

Nam thị xó Hồng Lĩnh, ... và cỏc cụm cụng nghiệp, làng nghề. Tập trung phỏt triển một số cơ sở sản xuất lớn cú tớnh chất đũn bẩy, đặc biệt là tớch cực chuẩn bị cỏc điều kiện để sớm triển khai Dự ỏn khai thỏc mỏ sắt Thạch Khờ, xõy dựng Khu liờn hợp luyện thộp và Nhà mỏy Nhiệt điện tại Khu kinh tế Vũng Áng. Khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế đầu tư phỏt triển cụng nghiệp khai khoỏng, cụng nghiệp chế biến nụng, lõm, thuỷ sản gắn với nõng cao chất lượng, sức cạnh tranh của sản phẩm, phỏt triển vựng nguyờn liệu, tạo thị trường tiờu thụ ổn định và tăng nhanh giỏ trị sản phẩm nụng nghiệp; tập trung vào cỏc loại sản phẩm cú thị trường xuất khẩu, như: Hải sản, cao su, chố, dăm gỗ, tinh dầu dú trầm, sản phẩm từ thịt, thức ăn gia sỳc... Chỳ trọng phỏt triển cụng nghiệp cụng nghệ cao như cụng nghiệp điện tử - cụng nghệ thụng tin nhằm phỏt huy những tiềm năng, lợi thế của tỉnh, nhất là tài năng, trớ tuệ của con người Hà Tĩnh.

Tớch cực đổi mới cụng nghệ, tăng cường đội ngũ cỏn bộ quản lý giỏi, cụng nhõn lành nghề; nõng cao năng lực, hiệu quả sản xuất và sức cạnh tranh của cỏc cơ sở sản xuất hiện cú. Tập trung đầu tư xõy dựng một số cụng trỡnh, nhà mỏy mới như: Nhà mỏy Chế biến Pigment, Xi măng, Thạch cao, Thuỷ điện Hương Sơn, sản xuất Que hàn, Cảng và kho chứa dầu Vũng Áng, Nhà mỏy sản xuất phụ tựng ụ tụ, Đỏ ốp lỏt, Nghiền phụ gia, một số nhà mỏy Chế biến Mủ cao su, Tinh bột sắn và chế biến thuỷ hải sản v.v... Phỏt triển đa dạng cỏc cơ sở sản xuất vật tư và vật liệu xõy dựng để đỏp ứng nhu cầu việc triển khai cỏc cụng trỡnh, dự ỏn lớn trờn địa bàn.

Trờn cơ sở quy hoạch chung, chỉ đạo sớm triển khai quy hoạch chi tiết và lập dự ỏn đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội, nhất là cỏc khu cụng nghiệp, cụm cụng nghiệp và làng nghề tập trung. Tạo cơ chế, chớnh sỏch phự hợp thu hỳt đầu tư hỡnh thành cỏc cụm cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp ở cỏc huyện, thị xó và một số xó, phường, thị trấn cú tiềm năng và lợi thế. Khụi phục và phỏt triển cỏc nghề và làng nghề truyền thống cú điều kiện thuận lợi về thị trường để khai thỏc thế mạnh

của địa phương, đồng thời tớch cực du nhập nghề mới. Tập trung đầu tư theo chiều sõu để nõng cao chất lượng sản phẩm làng nghề.

Nõng cấp và hỡnh thành một số đụ thị và đơn vị hành chớnh mới, trước hết là

cỏc trung tõm tỉnh, huyện, thị xó, thị trấn, thị tứ, dọc tuyến đường Hồ Chớ Minh, quốc lộ 1A, 8A, đường 12 và tuyến ven biển.

Chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu sản xuất nụng, lõm, ngư nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoỏ, gắn với phỏt huy hiệu quả tiềm năng và lợi thế từng vựng và địa bàn. Chủ động giải quyết vấn đề an ninh lương thực theo quan điểm sản xuất hàng hoỏ, thỳc đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp theo hướng tăng giỏ trị thu nhập và lợi nhuận trờn một đơn vị diện tớch đất sử dụng trong nụng nghiệp. Từng bước đầu tư phỏt triển cơ giới hoỏ, điện khớ hoỏ và ỏp dụng cỏc tiến bộ khoa học, cụng nghệ nhằm nõng cao hiệu quả sản xuất nụng nghiệp, đặc biệt là cụng nghệ về giống, về chế biến và bảo quản sản phẩm sau thu hoạch. Đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết 02 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh (khoỏ XV) về xoỏ đúi giảm nghốo, giải quyết việc làm gắn với xõy dựng nụng thụn mới. Phấn đấu giỏ trị sản xuất ngành nụng, lõm, ngư nghiệp tăng 6,6%, giỏ trị tăng thờm 5,22%/năm.

Chuyển đổi cơ cấu ngành, hàng trờn cơ sở tiềm năng, lợi thế và nhu cầu của thị trường, nhõn rộng mụ hỡnh cỏnh đồng 50 triệu đồng/ha và hộ thu nhập 50 triệu đồng/năm. Rà soỏt lại quỹ đất trồng lỳa và cỏc loại cõy lương thực khỏc để xỏc định số diện tớch sản xuất hiệu quả thấp chuyển sang sản xuất cỏc sản phẩm cú giỏ trị kinh tế cao hơn; qui hoạch chi tiết cỏc vựng chuyờn canh cõy cụng nghiệp ngắn ngày như: Lạc, đậu, vừng ... để xỏc định vựng sản xuất chuyờn canh, xen canh cỏc loại cõy trồng, tiếp tục tăng diện tớch trồng ngụ để đến 2010 đạt 20.000 ha. Đẩy mạnh sản xuất lương thực bằng thõm canh, đưa cỏc giống mới, tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất.

Phỏt triển cỏc vựng cõy cụng nghiệp đỏp ứng nguyờn liệu cho cỏc nhà mỏy chế biến: Cõy lạc đạt 27.000 ha, cõy sắn đạt 5.500 ha, cõy chố đạt 2.000 ha, cõy cao

su đạt trờn 6000 ha. Tạo cơ chế kết hợp giữa nụng nghiệp nguyờn liệu với cụng nghiệp chế biến.

Phỏt triển chăn nuụi theo hướng sản xuất hàng hoỏ lớn, xem đõy là khõu đột phỏ trong phỏt triển sản xuất nụng nghiệp. Tớch cực khảo sỏt, tổng kết, nhõn rộng cỏc mụ hỡnh kinh tế hợp tỏc xó, trang trại điển hỡnh; quy hoạch thành cụm, vựng tập trung, trang trại, đồng thời kết hợp với chăn nuụi quy mụ hộ gia đỡnh. Nõng tỷ trọng giỏ trị sản xuất chăn nuụi trong nụng nghiệp đạt trờn 45%, chỳ trọng tăng đàn gia sỳc lấy thịt, bũ lai Zờbu đạt trờn 45% tổng đàn, nạc hoỏ 100% đàn lợn thịt, 50% nỏi ngoại. Phũng chống cú hiệu quả cỏc loại dịch bệnh cho gia sỳc, gia cầm, nhất là dịch cỳm gia cầm.

Tập trung xõy dựng, chuyển giao cỏc tiến bộ kỹ thuật về giống đỏp ứng nhu cầu trờn địa bàn về cỏc loại: Lỳa năng suất và chất lượng cao, lạc, cõy cụng nghiệp, cõy ăn quả, tụm, bũ lai Zờbu, lợn hướng nạc...

Nõng cao giỏ trị sản xuất ngành thuỷ sản, phỏt triển mạnh cả 3 lĩnh vực: Khai thỏc, nuụi trồng, chế biến và xuất khẩu, tạo bước chuyển biến quan trọng trong chuyển đổi cơ cấu sản xuất. Tăng nhanh diện tớch, sản lượng nuụi trồng thuỷ sản, tớch cực chuyển đổi diện tớch đất sản xuất nụng nghiệp kộm hiệu quả sang nuụi trồng thuỷ sản. Nõng cao trỡnh độ thõm canh đi đụi với đảm bảo sản xuất bền vững. Phấn đấu đến năm 2010, diện tớch nuụi trồng thuỷ sản đạt 13.500 ha, tổng sản lượng thuỷ sản đạt 42.000 tấn, sản lượng chế biến thủy sản xuất khẩu đạt 7.500 tấn, giỏ trị xuất khẩu đạt trờn 40 triệu USD. Tạo bộ giống nuụi cú chất lượng cao, đến năm 2010, đỏp ứng 70% nhu cầu về giống thuỷ sản mặn lợ, 100% giống cỏ nước ngọt. Cải tạo, nõng cấp cơ sở hạ tầng vựng muối, quan tõm sản xuất muối sạch, ứng dụng cụng nghệ tiờn tiến để chế biến muối xuất khẩu, mở rộng thị trường tiờu thụ.

Rà soỏt, bổ sung qui hoạch vựng trồng rừng nguyờn liệu gắn với cơ sở chế biến bột giấy, cung cấp gỗ cho chế biến xuất khẩu, gỗ xõy dựng, gỗ gia dụng..., ỏp dụng phương thức quản lý rừng bền vững. Trồng rừng phũng hộ, đặc dụng, kinh tế

kết hợp khoanh nuụi, bảo vệ, tỏi sinh rừng. Tăng cường cỏc biện phỏp bảo vệ rừng, phũng chống chỏy rừng, phũng chống sõu bệnh. Quy hoạch để chuyển một số diện tớch rừng phũng hộ cú tớnh xung yếu thấp sang rừng kinh tế nhằm phỏt huy hiệu quả sử dụng đất rừng và đồi rừng. Quy hoạch chi tiết, mở rộng vựng trồng cam bự Hương Sơn và bưởi Phỳc Trạch, bảo tồn nguồn gen, sản xuất giống sạch bệnh, cung cấp đủ giống đảm bảo chất lượng cho nhu cầu trồng mới.

Nõng cao hiệu quả cỏc hoạt động thương mại, du lịch, dịch vụ và tài chớnh, thực hành tiết kiệm, chống lóng phớ; chủ động và tớch cực hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. Phấn đấu tốc độ tăng trưởng giỏ trị gia tăng khu vực dịch vụ đạt 11,6%/năm.

Trờn cơ sở phỏt triển sản xuất, tăng nhanh nguồn thu ngõn sỏch một cỏch bền vững, tiết kiệm chi, mở rộng hoạt động đầu tư tớn dụng. Cú cơ chế, chớnh sỏch thu hỳt đầu tư, đặc biệt coi trọng khai thỏc nguồn lực của cỏc loại hỡnh doanh nghiệp, doanh nhõn trong và ngoài tỉnh, nhất là khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế đầu tư phỏt triển sản xuất, kinh doanh và xõy dựng kết cấu hạ tầng nhằm giảm bớt gỏnh nặng cho ngõn sỏch nhà nước; triệt để thực hành tiết kiệm, chống lóng phớ trong chi ngõn sỏch.

Mở rộng và nõng cao hiệu quả hoạt động tớn dụng, ngõn hàng đỏp ứng kịp thời nhu cầu về vốn tớn dụng cho cỏc lĩnh vực, ngành nghề và cỏc chương trỡnh, dự ỏn. Phấn đấu đến cuối năm 2010, cỏc ngõn hàng thương mại đạt tổng nguồn vốn quản lý và huy động trờn 4.600 tỷ đồng, tăng 20%/năm, tổng dư nợ tớn dụng từ 6.000-6.500 tỷ đồng, tăng 25%/năm; tỷ lệ nợ xấu trờn tổng dư nợ dưới 3%.

Khuyến khớch doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế trong tỉnh mở rộng liờn kết kinh tế, hợp tỏc đầu tư với doanh nghiệp cỏc tỉnh, thành phố trong nước và nước ngoài. Thỳc đẩy phỏt triển chiều sõu cỏc mối quan hệ quốc tế đó được thiết lập giữa Hà Tĩnh với cỏc tỉnh của nước CHDCND Lào, cỏc tỉnh Đụng Bắc Thỏi

Lan, cỏc nước trong khối ASEAN, với Trung Quốc, Nhật Bản, Australia...Chỳ trọng đào tạo nguồn nhõn lực phục vụ quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế.

Huy động tối đa và lồng ghộp cỏc nguồn lực đầu tư hoàn thiện từng bước kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội và một số dự ỏn trọng điểm. Tập trung đầu tư hạ tầng cỏc khu kinh tế trọng điểm, cỏc điều kiện chuẩn bị cho khai thỏc mỏ sắt Thạch Khờ, xõy dựng Khu liờn hợp luyện thộp, Nhà mỏy Nhiệt điện Vũng Áng và cỏc khu đụ thị.

Tiếp tục phỏt huy nội lực, tranh thủ cỏc nguồn lực từ Trung ương, huy động tổng hợp cỏc nguồn vốn, gồm vốn ngõn sỏch nhà nước, vốn tài trợ của cỏc tổ chức quốc tế, vốn khai thỏc từ quỹ đất, vốn vay, vốn của cỏc doanh nghiệp, vốn trong dõn cư… để thực hiện cụng tỏc quy hoạch, xõy dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội, phỏt triển nụng thụn, chỉnh trang đụ thị và đầu tư cỏc dự ỏn. Phấn đấu huy động cỏc nguồn vốn đầu tư đạt trờn 40 ngàn tỷ đồng, trong đú hết sức coi trọng vốn từ doanh nghiệp, vốn ODA, FDI, NGO và sử dụng cỏc loại vốn vay.

Phỏt triển mạnh cỏc thành phần kinh tế, cỏc loại hỡnh tổ chức sản xuất kinh doanh.Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong phỏt triển cỏc thành phần kinh tế, khuyến khớch và bảo hộ lõu dài kinh tế cỏ thể, tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhõn. Hướng cỏc doanh nghiệp, cỏc tổ chức, cỏ nhõn đầu tư vào cỏc hoạt động cụng ớch, dịch vụ cụng, tham gia đầu tư kinh doanh hạ tầng kinh tế - xó hội và cỏc lĩnh vực giỏo dục - đào tạo, khoa học - cụng nghệ, y tế, văn hoỏ, thể dục - thể thao. Nõng cao chất lượng, hiệu quả giỏo dục - đào tạo, khoa học, cụng nghệ và bảo vệ tài nguyờn, mụi trường đỏp ứng yờu cầu trong tỡnh hỡnh mới.

Một phần của tài liệu Quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh (Trang 76)