Những đặc điểm nổi bật về phỏt triển kinh tế-xó hội những năm gần đõy

Một phần của tài liệu Quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh (Trang 36 - 39)

đõy

Là tỉnh nghốo so Miền Trung và so cả nước, điểm xuất phỏt thấp, nụng nghiệp, lõm nghiệp và thuỷ sản chiếm tỷ trọng lớn trong GDP. Tớch luỹ nội bộ từ nền kinh tể trong tỉnh thấp, cõn đối thu – chi ngõn sỏch gặp nhiều khú khăn. Năm 2005 GDP tớnh theo giỏ thực tế ước đạt 5.990,7 tỷ đồng, bằng 0,72% GDP cả nước. Kinh tế cú xu hướng tăng trưởng rừ rệt, giai đoạn sau cao hơn giai đoạn trước, cao hơn trung bỡnh cả nước, nhưng thấp hơn so trung bỡnh vựng Bắc Trung Bộ.

Bảng 2.1: Tăng trƣởng GDP cỏc ngành Nhịp độ tăng GDP cỏc ngành (%) 1996-2000 2001-2005 1996-2005 Hà Tĩnh: 7,06 8,63 7,69 - Nụng nghiệp 4,51 4,25 4,38 - Cụng nghiệp - Xõy dựng 9,80 18,60 14,74 - Dịch vụ 10,12 10,50 9,32 Toàn vựng Bắc Trung Bộ: 9,49 10,38 9,82 - Nụng nghiệp 6,16 6,07 6,13 - Cụng nghiệp - Xõy dựng 13,73 14,48 14,01 - Dịch vụ 9,02 9,88 9,34 Cả nƣớc 6,95 7,25 7,1 - Nụng, lõm, ngư nghiệp 4,42 3,57 4,0 - Cụng nghiệp – xõy dựng 10,6 10,14 10,4 - Dịch vụ 5,69 6,64 6,1

(Nguồn: Niờn giỏm thống kờ Hà Tĩnh 1996-2005)

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đỳng hướng, nhưng kết quả cũn chậm, tăng dần tỷ trọng cỏc ngành cụng nghiệp, dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nụng-lõm-ngư nghiệp. (Trong cơ cấu GDP năm 1996 cụng nghiệp chiếm 10,9%, dịch vụ 28,6% và nụng-lõm-ngư nghiệp 60,5% GDP; năm 2005 cụng nghiệp chiếm 22,5%, dịch vụ

34,4% và nụng-lõm-ngư nghiệp 43,1%. Cơ cấu GDP cả nước năm 2005 là 41%, 38% và 21% tương ứng).

Cụng tỏc xoỏ đúi giảm nghốo đạt thành tựu đỏng kể, đời sống của người nghốo đó được nõng lờn một bước. Tỷ lệ hộ đúi nghốo giảm xuống rừ rệt, nhưng theo chuẩn nghốo mới thỡ tỷ lệ hộ đúi nghốo cũn cao: năm 2005 là 38,61%, nguy cơ tỏi nghốo cũn lớn.

Nụng- lõm- ngư nghiệp hiện là ngành sản xuất chớnh, gúp phần ổn định đời sống nhõn dõn trong tỉnh. Năm 2005 GDP Nụng- lõm- ngư nghiệp là 2.584 tỷ đồng, chiếm 43% tổng GDP cả tỉnh, gấp 2,3 lần năm 1995, (cao hơn trung bỡnh vựng Bắc Trung Bộ (2,3 lần), nhưng thấp hơn so trung bỡnh cả nước (3,1 lần). Chuyển dịch cơ cấu nụng-lõm-ngư nghiệp theo hướng tớch cực nhưng cũn chậm. Giỏ trị sản xuất nụng nghiệp tăng từ 2.272 tỷ đồng năm 2000 lờn 3.224 tỷ đồng năm 2005; tỷ trọng trong giỏ trị sản xuất nụng-lõm-ngư nghiệp cú xu hướng giảm dần, từ 83,6% năm 2000, xuống 81,3% năm 2005. Cơ cấu trồng trọt-chăn nuụi chuyển dịch chưa đỏng kể: giỏ trị sản xuõt ngành trồng trọt giảm dần từ 66,6% năm 2000 xuống 63,8% năm 2005.

Hiệu quả sử dụng tài nguyờn đất trong nụng nghiệp thấp. Giỏ trị sản xuất nụng nghiệp trờn một ha đất nụng nghiệp tăng từ 16,2 triệu đồng năm 1995 lờn khoảng 22 triệu đồng năm 2005, tăng gần 3,2%/năm, trong khi nhiều tỉnh ở Đồng bằng Sụng Hồng đạt 40 triệu đồng. Cõy cụng nghiệp và cõy ăn quả cú tiềm năng phỏt triển mạnh: lạc, vừng, chố, cao su, dứa, cam, bưởi...

Cú tiềm năng to lớn về phỏt triển thủy sản. Sản xuất thủy sản chưa tương xứng với tiềm năng của tỉnh. Giỏ trị sản xuất của ngành dao động từ 9 đến 11 % của ngành nụng-lõm-nghiệp trong giai đoạn 1991-2005. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản chiếm tỷ trọng từ 30-40% tổng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh. Thủy sản nuụi trồng ngày càng được chỳ trọng. Tỷ trọng giỏ trị sản xuất thủy sản nuụi trồng tăng từ 7,5% năm 1991 lờn 28,5% năm 2005.

Cụng nghiệp tăng trưởng nhanh, đúng gúp của cụng nghiệp trong GDP ngày càng lớn; cụng nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu giỏ trị sản xuất cụng nghiệp, nhưng xu thế gia tăng cũn chậm. Cú nhiều tiềm năng phỏt triển cụng nghiệp, nhưng xuất phỏt điểm tương đối thấp. Tốc độ tăng trưởng giỏ trị gia tăng cụng nghiệp và TTCN khỏ cao, bỡnh quõn đạt 13,7%/năm nhưng đúng gúp của

ngành vào phỏt triển kinh tế chung và giải quyết việc làm trờn địa bàn tỉnh cũn hạn chế. Cụng nghiệp khai thỏc vẫn chiếm tỷ trọng lớn, chiếm khoảng 33% tổng GDP cụng nghiệp năm 1991, đến 2005 cũng vẫn gần 33%. Mặc dự xu thế tăng của cụng nghiệp chế biến trong tỷ trọng GDP chưa thật tớch cực, nhưng Cụng nghiệp và TTCN của tỉnh phỏt triển đỳng hướng, dựa trờn cỏc thế mạnh về tài nguyờn và lao động.

Thương mại đang trờn đà phỏt triển, du lịch phỏt triển chậm, chưa tương xứng với tiềm năng. Một số mặt hàng xuất khẩu của Hà Tĩnh cú thị trường khỏ ổn định, sức cạnh tranh tốt, do dựa vào lợi thế về tài nguyờn như quặng titan, lạc, tụm đụng lạnh, mực đụng lạnh, gỗ vỏn dăm. Tuy vậy, trong xuất khẩu chưa hỡnh thành được thương hiệu cho cỏc sản phẩm xuất khẩu. Nhập khẩu của Hà Tĩnh chủ yếu là hàng húa làm chi phớ trung gian cho sản xuất và hàng tiờu dựng. Đó hỡnh thành một số điểm du lịch cú ý nghĩa quốc gia và quốc tế và một số tuyến du lịch nội tỉnh và và liờn tỉnh. Cơ sở hạ tầng du lịch ngày càng được hoàn thiện. Tuy vậy, cụng tỏc đảm bảo vệ sinh mụi trường, trật tự an toàn tại cỏc khu du lịch cũn nhiều bất cập. Cụng tỏc quảng bỏ du lịch được chỳ trọng, nhưng cũn thiếu chiến lược du lịch rừ ràng, việc hoạch định bước đi chưa phự hợp nờn chưa phỏt huy được lợi thế của ngành. Du lịch mang tớnh mựa vụ, khỏch du lịch đến Hà Tĩnh chủ yếu vào cỏc dịp lễ hội, kỳ nghỉ hố. Doanh thu du lịch từ khỏch quốc tế chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số doanh thu...

Cỏc lĩnh vực xó hội được chỳ trọng phỏt triển: Hệ thống giỏo dục phổ thụng phỏt triển, đỏp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu học tập trong tỉnh. Chất lượng giỏo dục toàn diện từng bước được nõng lờn. Mạng lưới y tế tỉnh Hà Tĩnh phỏt triển khỏ so với trung bỡnh của vựng Bắc trung bộ và cả nước. Cụng tỏc văn húa, thụng tin, thể dục thể thao, xõy dựng làng văn húa được triển khai trờn diện rộng và đạt kết quả tốt, năm 2005 đó cú 75% gia đỡnh văn húa. Cụng tỏc tụn tạo, bảo tồn và giữ gỡn cỏc di tớch lịch sử, văn hoỏ được chỳ trọng, cỏc thiết chế văn hoỏ từ huyện đến cơ sở được tăng cường.

Kết cấu hạ tầng được cải thiện đỏng kể, nhưng chất lượng vẫn cũn thấp so với yờu cầu phỏt triển. Trừ tuyến quốc lộ cú chất lượng tốt, cũn lại cỏc tuyến tỉnh lộ, huyện lộ và giao thụng nụng thụn chất lượng cũn kộm, chưa đạt tiờu chuẩn cấp hạng, do đú chưa đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển kinh tế ngày càng cao của tỉnh.

Chiều dài bờ biển là 137 km với 4 cửa biển lớn thuận lợi cho vận tải thủy là Cửa Hội, Cửa Sút, Cửa Nhượng và Cửa Khẩu; cảng biển: Cảng Vũng Áng. Tổng chiều dài cỏc tuyến sụng 437 km, đó đưa vào quản lý 232,5 km. Cỏc tuyến sụng này cho phộp vận tải cỏc loại tàu thuyền, xà lan với trọng tải 10-150 tấn, cũn lại chưa được đầu tư nạo vột gõy khú khăn cho vận tải đường sụng. Đường sắt qua địa phận Hà Tĩnh dài 70 km, cú 11 ga, nhưng phỏt huy tỏc dụng cũn hạn chế do thiếu đường giao thụng từ cỏc trung tõm kinh tế nối vào đường sắt. Cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi phục vụ sản xuất nụng nghiệp đó được chỳ trọng đầu tư xõy dựng, đang bước vào thời kỳ phỏt huy tỏc dụng.

Bưu chớnh viễn thụng đó cú bước phỏt triển nhanh về số lượng và ổn định về chất lượng, đa dạng húa cỏc loại hỡnh và đơn vị cung cấp dịch vụ. Năm 2005, mật độ điện thoại đạt 9,3 mỏy/100 dõn, bằng một nửa so với trung bỡnh của cả nước (19,1 mỏy/100 dõn). Cụng nghệ thụng tin từng bước được chỳ trọng và đó cú những chuyển biến tốt theo hướng tăng cường cải cỏch hành chớnh, hội nhập kinh tế quốc tế, tăng cường thụng tin cho cỏc doanh nghiệp và mở mang dõn trớ. Tuy nhiờn mức độ ứng dụng cụng nghệ thụng tin của tỉnh cũn rất thấp so với trung bỡnh của cả nước. Chưa hỡnh thành ngành cụng nghệ thụng tin.

Một phần của tài liệu Quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh (Trang 36 - 39)