Kiểm toỏn viờn nhà nước phải tuõn thủ và thực hiện chức trỏch, nhiệm vụ, cụng vụ của cỏn bộ, cụng chức, bao gồm: những việc phải làm hoặc khụng được làm theo quy định của Luật Cỏn bộ, cụng chức, Luật Kiểm toỏn nhà nước, Bộ luật Lao động, Luật Khiếu nại, Luật Tố cỏo, Luật Phũng, chống tham nhũng, Luật Thực hành tiết kiệm, chống lóng phớ và cỏc văn bản quy phạm phỏp luật cú liờn quan khỏc. Kiểm toỏn viờn nhà nước phải thực hiện đầy đủ và đỳng cỏc quy định về nhiệm vụ, quyền hạn và trỏch nhiệm của Kiểm toỏn viờn nhà nước quy định tại Luật Kiểm toỏn nhà nước, Quy chế tổ chức và hoạt động của Đoàn kiểm toỏn nhà nước và cỏc văn bản khỏc cú liờn quan. KTV là một trong những nhõn tố quyết định chất lượng kiểm toỏn. KTV nhà nước phải cú trỡnh độ, năng lực nghiệp vụ cao, phẩm chất đạo đức tốt, tuõn thủ cỏc chuẩn mực độc lập, khỏch quan, chớnh trực, thận trọng và bảo mật, đặc biệt phải cú kinh nghiệm thực tiễn về lĩnh vực được đào tạo.
Luật Đạo đức nghề nghiệp của INTOSAI đũi hỏi cao về mặt đạo đức đối với cơ quan KTNN và kiểm toỏn viờn. Đạo đức của cơ quan KTNN thể hiện ở sự tớn nhiệm và tin cậy của người quan tõm đối với cơ quan kiểm toỏn và hoạt động kiểm toỏn. Tất cả cỏc cụng việc do cơ quan KTNN thực hiện phải cú quy định về đạo đức nghề nghiệp bao trựm và phải chịu sự kiểm tra của cỏc cơ quan quốc hội, sự đỏnh giỏ của cụng chỳng đối với tớnh đỳng đắn và kiểm tra đối chiếu với luật nghề nghiệp. Đối với kiểm toỏn viờn đạo đức nghề nghiệp được thể hiện ở tớnh độc lập, chớnh trực, khỏch quan, thận trọng và bảo mật, trỡnh độ và năng lực. Đổi mới phương thức đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ; tăng cường đào tạo, tập huấn nội bộ theo hướng “cầm tay chỉ việc”, gắn trỏch nhiệm của cỏn bộ lónh đạo cấp vụ, cấp phũng, Tổ trưởng tổ kiểm toỏn với cụng tỏc đào tạo kiểm toỏn viờn; thực hiện tốt cụng tỏc hội thảo, tọa đàm, tập huấn quy trỡnh, nghiệp vụ, chế độ, chớnh sỏch, nhất là cỏc cuộc kiểm toỏn đặc thự, kiểm toỏn chuyờn đề ở quy mụ toàn ngành cũng như từng KTNN chuyờn ngành, KTNN khu vực theo Kế hoạch kiểm toỏn.