Sự hình thành thể đa bội:

Một phần của tài liệu Sinh 9 HK I (Trang 43)

Cơ chế hình thành thể đa bội do rối loạn nguyên phân không bình thường -> không phân ly tất cả các cặp NST -> thể đa bội.

4. Củng cố:

- Đọc kết luận Sgk/71.

- Thể đa bội là gì? Cho ví dụ?

- Đột biến là gì? kể tên các dạng đột biến? 5. Dặn dò:

- Học bài + Trả lời câu hỏi Sgk. - Xem trước bài mới.

Tuần 13:

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Trình bày được khái niệm thường biến. - Phân biệt được giữa thường biến và đột biến.

- Trình bày được khái niệm mức phản ứng và ý nghĩa của nó trong chăn nuôi, trồng trọt.

-Trình bày được ảnh hưởng của môi trường tới tính trạng số lượng và mức phản ứng của chúng trong việc nâng cao năng suất vật nuôi và cây trồng.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh và hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục HS có thái độ học tập nghiêm túc và yêu thích bộ môn.

II. Chuẩn bị:

+ Giáo viên: Tranh phóng to hình 25 Sgk/72.

+ Học sinh: Xem trước bài mới. (Sưu tầm tranh ảnh về thường biến)

III. Hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp: Điểm danh 2. Bài cũ:

- Thể đa bội là gì? Cho ví dụ.

- Thể đa bội được hình thành như thế nào? 3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1:

-GV đặt vấn đề: Tại sao có những loại cây (cùng 1 kiểu gen), nhưng sống ở môi trường khác nhau lại có những kiểu hình khác nhau?

-GV: Gọi HS đọc Sgk/72. -HS: Đọc nội dung Sgk/72.

-GV: Treo tranh phóng to hình 25 Sgk -> Yêu cầu HS quan sát hình, đọc thông tin, thảo luận để trả lời câu hỏi mục ▽Sgk/72.

-HS: Tiến hành thảo luận -> Trả lời, nhận xét, bổ sung. -GV: Theo dõi, nhận xét và đưa ra đáp án đúng.

Hoạt động 2:

-GV: Cho HS đọc Sgk, trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi:

+ Bản chất của mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình?

+ Những tính trạng nào phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen? Những tính trạng nào chịu ảnh hưởng của môi trường?

-HS: Từ các ví dụ mục 1 và thông tin mục 2, các nhóm

Một phần của tài liệu Sinh 9 HK I (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w