Cơ chế phát sinh dị bội: trong giảm

Một phần của tài liệu Sinh 9 HK I (Trang 41)

phân có cặp NST tương đồng không phân li, tạo thành 1 giao tử có 2 NST và 1 giao tử không mang NST nào. - Hậu quả: gây nên biến đổi hình

NST; 1 giao tử không có NST nào.

-GV: Cho HS quan sát tranh hình 23.2 và cho biết: + Các giao tử trên tham gia thụ tinh -> hợp tử có số lượng NST như thế nào?.

+ Trình bày cơ chế phát sinh thể dị bội. + Nêu hậu quả hiện tượng dị bội thể.

-HSTL: Hợp tử có 3 NST hoặc 1 NST của cặp tương đồng.

-GV: Nhận xét, bổ sung và thông báo thêm ở người tăng thêm NST ở 21 -> Gây bệnh đao.

thái ( hình dạng kích thước, màu sắc, ở thực vật và gây bệnh NST).

4. Củng cố:

- Đọc kết luận Sgk/68. - Trả lời câu 1, 2, 3 Sgk/68. 5. Dặn dò:

- Học bài + Trả lời câu hỏi Sgk. - Xem trước bài mới.

Tuần 13:

Tiết 25: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỂM SẮC THỂ (Tiếp theo)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Trình bày được đa bội thể và thể đa bội. - Trình bày được cơ chế hình thành thể đa bội do nguyên nhân rối loạn nguyên phân hoặc giảm phân và sự khác nhau 2 trường hợp trên.

- Nhận biết được các dấu hiệu thể đa bội bằng mắt thường và cách sử dụng các đặc điểm đó vào chọn giống.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh và hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục HS có thái độ học tập nghiêm túc và yêu thích bộ môn.

II. Chuẩn bị:

+ Giáo viên: : Tranh phóng to hình 24.1-> 24.5 Sgk. + Học sinh: Xem trước bài mới.

III. Hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp: Điểm danh 2. Bài cũ:

- Thế nào là hiện tượng dị bội thể? Sự biến đổi số lượng NST thường thấy những dạng nào?

- Nêu cơ chế sự hình thành thể dị bội. 3. Bài mới:

Hoạt động 1:

-GV: Cho HS tìm hiểu Sgk để trả lời câu hỏi: + Thể đa bội là gì?

- HS: Nghiên cứu Sgk, trả lời -> Bổ sung.

-GV lưu ý HS: Sự tăng gấp bội số lượng NST, ADN trong tế bào đã dẫn đến tăng cường độ trao đổi chất…..

-GV: Treo tranh phóng to hình 24.1 -> 4 Sgk -> Yêu cầu HS quan sát hình, thảo luận để trả lời 3 câu hỏi mục ▽Sgk/70.

-HS: Quan sát hình, thảo luận -> Trả lời, nhận xét. -GV: Theo dõi -> Nhận xét, bổ sung.

Hoạt động 2:

-GV: Cho HS nhắc lại kết quả của quá trình nguyên phân và giảm phân.

-HS: 1-> 2 em nhắc lại kiến thức.

-GV: Treo tranh hình 24.5 Sgk/70 -> Yêu cầu HS quan sát tranh, nghiên cứu Sgk:

+ So sánh giao tử, hợp tử giữa 2 sơ đồ 24.5 a và b? + Trả lời câu hỏi mục ▽Sgk/70.

-GV gợi ý: Ở các tế bào con qua nguyên phân và giảm phân bình thường có bộ NST như thế nào?

-HS: Quan sát hình, đọc Sgk và nêu được:

+ Hình a: giảm phân bình thường, hợp tử nguyên phân lần đầu bị rối loạn. Hình b: giảm phân bị rối loạn -> thụ tinh tạo hợp tử có bộ NST > 2n.

+ Hình a do rối loạn nguyên phân, hình b do rối loạn giảm phân.

-GV: Nhận xét và chốt lại kiến thức.

Một phần của tài liệu Sinh 9 HK I (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w