Nghiên cứu trẻ đồng tính:

Một phần của tài liệu Sinh 9 HK I (Trang 53)

Hoạt động 2:

-GV: Cho HS quan sát sơ đồ 28.2a, b -> thảo luận trả lời 4 câu hỏi mục ▽Sgk/80.

-HS: Quan sát kĩ sơ đồ và nêu được sự khác nhau về :

+ Số lượng trứng và tinh trùng tham gia thụ tinh.

+ Lần nguyên phân đầu tiên.

+ Hợp tử nguyên phân -> 2 phôi bào -> 2 cơ thể ( giống nhau kiểu gen)

+ 2 trứng + 2 tinh trùng. -GV: Nhận xét và chốt kiến thức.

-GV: Cho HS nghiên cứu thông tin -> nêu ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh?

-HS: Thu nhận và xử lí thông tin -> rút ra ý nghĩa.

-GV: Có thể lấy ví dụ mục “Em có biết” để minh họa. khác trứng: - Trẻ đồng sinh: trẻ sinh ra cùng 1 lần sinh. - Có 2 trường hợp: + Cùng trứng. + Khác trứng. - Sự khác nhau: + Đồng sinh cùng trứng có cùng 1 kiểu gen -> cùng giới.

+ Đồng sinh khác trứng khác nhau kiểu gen-> cùng giới, khác giới.

2. Ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng tính:

- Nghiên cứu trẻ đồng sinh giúp HS hiểu rõ vai trò môi trường đối với sự hình thành tính trạng. - Hiểu rõ khác nhau của môi trường đối với tính trạng chất lượng.

4. Củng cố:

- Đọc kết luận Sgk/80.

- Phương pháp phả hệ là gì? Cho ví dụ.

- Nêu sự khác nhau giữa sinh đôi cùng trứng và sinh đôi khác trứng? - Gọi HS lên vẽ sơ đồ phả hệ của gia đình em.

5. Dặn dò:

- Học bài + Trả lời câu hỏi Sgk. - Đọc mục “Em có biết”

- Xem trước bài mới. Tuần 15:

Tiết 30: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nhận biết được bệnh Đao, bệnh Tớcnơ qua các đặc điểm hình thái.

- Trình bày được đặc điểm di truyền của bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm sinh và tật 6 ngón tay.

- Nêu được nguyên nhân của các tật, bệnh di truyền và đề xuất được 1 số biện pháp hạn chế phát sinh chúng.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh và hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục HS có thái độ học tập nghiêm túc và yêu thích bộ môn.

II. Chuẩn bị:

+ Giáo viên: Tranh phóng to hình 29.1 và 29.2 Sgk, bảng phụ. + Học sinh: Xem trước bài mới.

III. Hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp: Điểm danh 2. Bài cũ:

- Phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì?

- Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau điểm nào? 3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1:

-GV: Treo bảng phụ -> Cho HS đọc thông tin Sgk. Quan sát hình 29.1 và 29.2, thảo luận nhóm -> hoàn thành bảng phụ.

-HS: Đọc Sgk, quan sát hình, thảo luận nhóm -> Đại diện nhóm lên làm trên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV: Nhận xét và chốt lại đáp án đúng. I. Một vài bệnh di truyền ở người: (Hoàn thành bảng phụ)

Tên bệnh Đặc điểm di truyền Biểu hiện bên ngoài

1. Bệnh Đao - Cặp NST thứ 21 có 3 NST.

- Bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi thè ra, mắt hơi sâu,1 mí, ngón cái ngắn.

2. Bệnh Tớcnơ - Cặp NST thứ 23 chỉ có 1 NST.

- Lùn, cổ ngắn, là nữ.

- Tuyến vú không phát triển, mất trí nhớ và không có con.

3. Bệnh bạch tạng - Đột biến gen lặn. - Da và tóc màu trắng. - Mắt màu hồng. 4. Bệnh câm điếc

bẩm sinh

- Đột biến gen lặn. - Câm điếc bẩm sinh.

Hoạt động 2:

-GV: Cho HS quan sát hình 29.3 -> Trình bày một số đặc điểm di truyền của 1 số dị tật ở người: + Tật khe hở môi hàm.

+ Tật bàn tay, bàn chân mất ngón. + Tật bàn tay nhiều ngón.

-HS: Quan sát hình -> một vài HS trình bày, lớp

Một phần của tài liệu Sinh 9 HK I (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w