Lắp ráp mô hình phân tử ADN:

Một phần của tài liệu Sinh 9 HK I (Trang 35)

2. Kỹ năng: Rèn được kỹ năng quan sát, phân tích và thao tác lắp ráp mô hình ADN.

3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức thực hành nghiêm túc.

II. Chuẩn bị:

+ Giáo viên: Mô hình phân tử ADN, hộp đựng mô hình cấu trúc phân tử ADN tháo rời.

+ Học sinh: Xem trước bài mới.

III. Hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp: Điểm danh 2. Bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1:

-GV: Hướng dẫn HS quan sát mô hình phân tử ADN, thảo luận và trả lời câu hỏi:

+ Vị trí tương đối 2 mạch nuclêôtit? + Chiều xoắn của 2 mạch?

+ Đường kính vòng xoắn? Chiều cao vòng xoắn? + Các cặp nuclêôtit trong 1 chu kì xoắn?

+ Các loại nuclêôtit nào liên kết với nhau thành cặp? -HS: Quan sát kỹ mô hình, vận dụng kiến thức đã học nêu được:

+ ADN gồm 2 mạch song song, xoắn phải.

+ Đường kính 20A0, đường cao 34A0 gồm 10 cặp nuclêôtit / 1 chu kì xoắn.

+ Các loại nuclêôtit liên kết thành cặp theo NTBS: A-T; G-X.

-GV: Gọi HS lên trình bày trên mô hình.

-HS: Đại diện nhóm vừa trình bày vừa chỉ trên mô hình: +Đếm số cặp.

+Chỉ rõ các loại nuclêôtit nào liên kết với nhau. -GV: Nhận xét.

Hoạt động 2:

-GV: Hướng dẫn HS lắp ráp mô hình.

+ Lắp mạch 1: theo chiều từ chân đế lên hoặc từ trên đỉnh trục xuống.

Chú ý: Lựa chọn chiều cong của đoạn cho hợp lí: Đảm bảo khoảng cách với trục giữa.

+ Lắp mạch 2: Tìm và lắp các đoạn có chiều cong

I. Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin: prôtêin:

(HS tự quan sát và trả lời

theo hướng dẫn của GV).

II. Lắp ráp mô hình phân tử ADN: tử ADN:

song song mang nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung với đoạn 1.

+ Kiểm tra tổng thể 2 mạch. -HS: Ghi nhớ cách tiến hành.

-GV: Yêu cầu các nhóm lắp mô hình theo hướng dẫn. -HS: Các nhóm lắp mô hình theo hướng dẫn.

-GV: Yêu cầu các nhóm cử đại diện, đánh giá chéo kết quả lắp mô hình.

+ Chiều xoắn 2 mạch.

+ Số cặp của mỗi chu kì xoắn. + Sự liên kết theo NTBS.

-HS: Đại diện các nhóm nhận xét tổng thể khi đánh giá chéo kết quả.

4. Củng cố:

- Nhận xét chung về tinh thần, kết quả giờ thực hành.

- Căn cứ vào phần trình bày của HS và kết quả lắp ráp mô hình ADN mà cho điểm.

5. Dặn dò:

- Vẽ hình 15 Sgk vào vở.

- Ôn tập chương 1, 2, 3 theo nội dung câu hỏi và bài tập cuối bài. Tuần 11:

Tiết 21: KIỂM TRA 1 TIẾT.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp HS hệ thống hóa lại kiến thức đã học để áp dụng tốt vào trong bài làm.

2. Kỹ năng: Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận cho HS khi làm bài. 3. Thái độ: Giáo dục HS tính trung thực trong kiểm tra.

II. Chuẩn bị:

+ Giáo viên: Đề kiểm tra + đáp án

+ Học sinh: Học kỹ các kiến thức đã học.

III. Hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp: Điểm danh 2. Bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới: Phát đề

4. Củng cố: Nhận xét giờ làm bài 5. Dặn dò: Xem trước bài tiếp theo

Tuần 11:

Chương IV: BIẾN DỊ Tiết 22: ĐỘT BIẾN GEN.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Trình bày được khái niệm và nguyên nhân đột biến gen.

- Hiểu được bản chất của đột biến gen có vai trò đối với sinh vật và người. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát kênh hình, phân tích và hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục HS có thái độ học tập nghiêm túc.

II. Chuẩn bị:

+ Giáo viên: - Tranh phóng to hình 21.1 Sgk. - Mô hình đoạn ADN

+ Học sinh: Xem trước bài mới.

III. Hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp: Điểm danh 2. Bài cũ: Không kiểm tra.

3. Bài mới: - Giới thiệu cho HS hiện tượng biến dị.

- Thông báo biến dị có thể di truyền hoặc không di truyền. - Biến dị di truyền có các biến đổi trong NST và ADN.

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1:

-GV: Cho HS quan sát hình 21.1, chú ý về trình tự, thành phần và số lượng các cặp nuclêôtit, thảo luận nhóm mục ▽Sgk/62.

+ Cấu trúc đoạn gen biến đổi khác với cấu trúc đoạn gen đầu như thế nào?

+ Hãy đặt tên cho từng dạng biến đổi đó? + Đột biến gen là gì?

-HS: Thảo luận nhóm để thống nhất ý kiến -> Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.

-GV: Nhận xét -> Chốt kiến thức.

Hoạt động 2:

-GV: Cho HS nghiên cứu Sgk và cho biết: + Nguyên nhân phát sinh đột biến gen là gì? -HS: Tự nghiên cứu thông tin và nêu được: + Do ảnh hưởng của môi trường.

+ Con người gây nên.

-GV nhấn mạnh: Trong điều kiện tự nhiên do sao chép nhầm của phân tử ADN dưới tác động của

Một phần của tài liệu Sinh 9 HK I (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w