1. Nhân giống trong ống nghiệm ở cây trồng:
- Qui trình: + Tách mô. + Tạo mô sẹo. + Tạo cây con. - Ưu điểm:
+ Tăng nhanh số lương cây trồng. + Rút ngắn thời gian tạo cây con. + Bảo tồn nguồn gen.
sung.
-GV: Nhận xét và giảng giải thêm cho HS hiểu. -GV: Thông báo các khâu chính nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng:
+ Tạo vật liệu mới để chọn lọc. + Chọn lọc -> tạo giống mới.
-GVH:+ Nhân bản vô tính ở động vật có ý nghĩa gì?
+ Nêu những thành tựu nhân bản ở Việt Nam và Thế giới.
-HS: Trả lời -> Nhận xét, bổ sung. -GV: Nhận xét và bổ sung thêm.
- Thành tựu: Nhân giống được: Khoai tây, mía, phong lan…
2. Ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng:
Tạo giống cây trồng mới bằng cách chọn tế bào xôma biến dị.
3. Nhân bản vô tính ở động vật: Ý nghĩa:
+ Nhân nhanh nguồn gen động vật quí hiếm có nguy cơ tuyệt chủng. + Tạo cơ quan nội tạng của động vật được chuyển gen từ người để thay thế cơ quan bệnh nhân.
4. Củng cố:
- Đọc kết luận Sgk/91. - Trả lời câu 1, 2 Sgk/91. 5. Dặn dò:
- Học bài + Trả lời câu hỏi Sgk. - Đọc mục “Em có biết”
- Xem trước bài mới.
Tuần 16:
Tiết 32: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm công nghệ tế bào. - Trình bày được các công đoạn chính của công nghệ tế bào, vai trò của công đoạn.
- Thấy được ưu và nhược điểm của nhân giống vô tính trong ống nghiệm và phương hướng ứng dụng phương pháp cấy mô và tế bào trong chọn giống.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh và hoạt động nhóm.
3. Thái độ: Giáo dục HS có thái độ học tập nghiêm túc và nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II. Chuẩn bị:
+ Giáo viên: - Tranh phóng to hình 31 Sgk/90.
- Tư liệu về nhân bản trong và ngoài nước. + Học sinh: Xem trước bài mới.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp: Điểm danh 2. Bài cũ:
- Di truyền y học tư vấn là gì? Chức năng?
- Tại sao cần phải đấu tranh chống ô nhiễm môi trường? 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1:
-GV: Cho HS nghiên cứu Sgk, thảo luận để trả lời các câu hỏi:
+ Công nghệ tế bào là gì?
+ Người ta thực hiện công việc tạo mô non, cơ quan, cơ thể phải thực hiện những công đoạn gì? + Tại sao cơ quan, cơ thể hoàn chỉnh lại có kiểu gen như dạng gốc?
-HS: Nghiên cứu Sgk, trao đổi nhóm trả lời câu hỏi được:
+ Khái niệm
+ Gồm 2 giai đoạn
+ Vì cơ thể hoàn chỉnh được tạo ra từ tế bào gốc với bộ gen nằm trong tế bào và được sao chép. -GV: Giúp HS hoàn thiện kiến thức.
-GV: Cho HS nhắc lại 2 công đoạn chính của công nghệ tế bào.
I. Khái niệm công nghệ tế bào:
- Công nghệ tế bào là ngành kĩ thuật về qui trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
- Công nghệ tế bào gồm 2 công đoạn:
+ Tách tế bào hoặc mô từ cơ thể rồi nuôi cấy ở môi trường dinh dưỡng để tạo ra mô sẹo.
+ Dùng hoocmôn sinh trưởng để kích thích mô sẹo phân hóa thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
-HS: Trình bày 2 công đoạn của công nghệ tế bào.
Hoạt động 2:
-GVH: Hãy cho biết thành tựu công nghệ tế bào trong sản xuất.
-HS: Nghiên cứu Sgk và nêu được: + Nhân giống vô tính ở cây trồng.
+ Nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng.
+ Nhân bản vô tính ở động vật.
-GV: Yêu cầu HS đọc thông tin Sgk và trả lời: + Cho biết các công đoạn nhân giống vô tính trong ống nghiệm.
+ Nêu ưu điểm và triển vọng của phương pháp này?
-HS: Nghiên cứu Sgk/89, kết hợp quan sát hình 31 và tài liệu tham khảo -> Trả lời, nhận xét, bổ sung.
-GV: Nhận xét và giảng giải thêm cho HS hiểu. -GV: Thông báo các khâu chính nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng:
+ Tạo vật liệu mới để chọn lọc. + Chọn lọc -> tạo giống mới.
-GVH:+ Nhân bản vô tính ở động vật có ý nghĩa gì?
+ Nêu những thành tựu nhân bản ở Việt Nam và Thế giới.
-HS: Trả lời -> Bổ sung.
-GV: Nhận xét và bổ sung thêm.
+ Đại học Texas Mỹ nhân bản thành công hươu sao, lôn.
+ Italia nhân bản thành công ở ngựa.
+ Trung Quốc tháng 8/ 2001 nhân thành công ở dê sinh đôi.
II. Ứng dụng công nghệ tế bào:
1. Nhân giống trong ống nghiệm ở cây trồng:
- Qui trình : + Tách mô. +Tạo mô sẹo. +Tạo cây con. - Ưu điểm:
+Tăng nhanh số lương cây trồng. +Rút ngắn thời gian tạo cây con . +Bảo tồn nguồn gen.
-Thành tựu: Nhân giống được : Khoai tây, mía, phong lan…
2. Ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng:
Tạo giống cây trồng mới bằng cách chọn tế bào xôma biến dị.
3. Nhân bản vô tính ở động vật: -Ý nghĩa:
+Nhân nhanh nguồn gen động vật quí hiếm có nguy cơ tuyệt chủng
+Tạo cơ quan nội tạng của động vật được chuyển gen từ người để thay thế cơ quan bệnh nhân.
4. Củng cố:
- Đọc kết luận Sgk/91. - Trả lời câu 1, 2 Sgk/91. 5. Dặn dò:
- Học bài + Trả lời câu hỏi Sgk. - Đọc mục “Em có biết”
- Xem trước bài mới.
Tuần 17: