thành axit amin.
- Giải thích được mối quan hệ trong sơ đồ gen (1 đoạn ADN) -> mARN -> Prôtêin -> Tính trạng.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập cho học sinh.
II. Chuẩn bị:
+ Giáo viên:- Tranh phóng to hình 19.1, 19.2, 19.3 Sgk.
- Mô hình động về sự hình thành chuỗi axit amin. + Học sinh: Xem trước bài mới.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp: Điểm danh 2. Bài cũ:
- Tính đa dạng và tính đặc thù của prôtêin do những yếu tố nào xác định? - Vì sao nói prôtêin có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1:
-GV: Cho HS nghiên cứu thông tin Sgk và cho biết: + Giữa gen và prôtêin có mối quan hệ với nhau qua dạng trung gian nào?
+ Nêu vai trò của dạng trung gian đó. -HS: Tự thu nhận thông tin -> Trả lời: + Dạng trung gian: mARN
+ Vai trò: mang thông tin tổng hợp prôtêin. -GV: Nhận xét và chốt lại kiến thức.
-GV: Cho HS quan sát mô hình 19.1 và biểu diễn sơ đồ cho HS xem.
-GV: Cho HS quan sát hình, đọc thông tin và thảo luận nhóm:
+ Nêu thành phần tham gia tổng hợp prôtêin? + Trả lời 2 câu hỏi mục ▽Sgk/57.
-HS: Thảo luận -> Đại diện nhóm trình bày:
+ Thành phần tham gia: mARN, tARN và rARN ribôxôm.
+ Các loại nuclêôtit liên kết theo nguyên tắc bổ sung: A-U; G-X.
+ Tương quan: 3 nuclêôtit –> 1 axit amin. -GV: Hoàn thiện kiến thức.
-GV: Phân tích kỹ cho HS nắm:
I. Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin: prôtêin:
- mARN là dạng trung gian có vai trò truyền đạt thông tin về cấu trúc của prôtêin sắp được tổng hợp từ nhân ra tế bào.
- Sự hình thành chuỗi axit amin: + mARN rời khỏi nhân đến ribôxôm để tổng hợp prôtêin.
+ Các tARN mang axit amin vào ribôxôm khớp với mARN theo nguyên tắc bổ sung.
+ Khi ribôxôm dịch 1 nấc trên mARN -> 1 axit amin được nối tiếp.
+ Khi ribôxôm dịch chuyển hết chiều dài mARN -> chuỗi axit amin được tổng hợp.
- Nguyên tắc tổng hợp: + Khuôn mẫu: mARN. + Bổ sung: A-U; G-X.
+ Số lượng. + Thành phần.
+ Trình tự sắp xếp các axit amin tạo nên tính đặc trưng của prôtêin.
-HS: Ghi nhớ kiến thức.
Hoạt động 2:
-GV: Cho HS quan sát hình 19.2 và 19.3 đọc Sgk và giải thích:
+ Mối quan hệ giữa các thành phần trong sơ đồ theo trật tự 1, 2, 3 ?
+ Nêu bản chất mối quan hệ trong sơ đồ.
-HS: Quan sát hình, đọc Sgk và vận dụng kiến thức đã học để trả lời -> Lớp bổ sung và hoàn thiện kiến thức.
-GV: Chốt lại kiến thức.
* Mối liên hệ:
+ ADN là khuôn mẫu để tổng hợp mARN.
+ mARN là khuôn mẫu để tổng hợp axit amin (bậc1)
+ Prôtêin tham gia cấu trúc và hoạt động sinh